306 câu trắc nghiệm Kỹ thuật cảm biến
tracnghiem.net chia sẻ hơn 300+ câu trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/25 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Vùng không phá huỷ:
A. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường của cảm biến
B. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư hỏng
C. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy
D. Là vùng có thể thường xuyên đạt tới mà không làm thay đổi các đặc trưng làm việc của cảm biến
-
Câu 2:
Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo:
A. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
B. Điện thế bề mặt
C. Khuếch đại thuật toán
D. Mạch khử điện áp lệch
-
Câu 3:
Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo:
A. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
B. Điện thế bề mặt
C. Khuếch đại thuật toán
D. Mạch khử điện áp lệch
-
Câu 4:
Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo:
A. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
B. Cầu Wheastone
C. Khuếch đại thuật toán
D. Mạch khử điện áp lệch.
-
Câu 5:
Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo:
A. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
B. Mạch lặp lại điện áp
C. Khuếch đại thuật toán
D. Mạch khử điện áp lệcha
-
Câu 6:
Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống đo lường không điện bao gồm:
A. Chuyển đổi sơ cấp, mạch lọc nhiễu, mạch khuyếch đại
B. Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo, mạch khuyếch đại
C. Cảm biến, mạch đo, chỉ thị
D. Cảm biến, cơ cấu chỉ thị, Volt kế tuyến tính
-
Câu 7:
Chuyển đổi sơ cấp (cảm biến) có nhiệm vụ:
A. Khuyếch đại tín hiệu điện
B. Lọc nhiễu, bù nhiễu
C. Biến đổi đại lượng không điện cần đo thành đại lượng điện
D. Hiển thị kết quả
-
Câu 8:
Mạch đo trong hệ thống đo lường không điện có chức năng:
A. Phân tích đại lượng cần đo
B. Gia công tín hiệu điện từ khâu chuyển đổi sơ cấp
C. Biến đổi đại lượng không điện thành đại lượng điện
D. Hiển thị kết quả dưới dạng số, điện tử
-
Câu 9:
Đại lượng đầu vào của cảm biến thường là:
A. Dòng điện
B. Điện áp
C. Tổng trở
D. Các đại lượng vật lý trong tự nhiên
-
Câu 10:
Định nghĩa phương trình chuyển đổi:
A. Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu ra của cảm biến
B. Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu ra của mạch đo
C. Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại lượng nhiễu
D. Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại lượng phụ
-
Câu 11:
Biểu thức nào sau đây không thể là phương trình chuyển đổi của một cảm biến; với X là đại lượng vào (cần đo), Y là đại lượng ra của cảm biến:
A. \(Y = (X - 10)(X - 2)\)
B. \(Y = 2X - 5\)
C. \(Y = \frac{5}{{X + 1}}\)
D. \(Y = \frac{{2X + 3}}{{X + 2}}\)
-
Câu 12:
Vì sao phương trình chuyển đổi của một cảm biến thường là hàm nhiều biến?
A. Vì cảm biến thường đo nhiều đại lượng khác nhau
B. Vì cảm biến thường có nhiều chức năng khác nhau
C. Vì cảm biến thường được đặt trong môi trường khác nhau
D. Vì cảm biến thường có nhiều đại lượng đầu vào khác nhau
-
Câu 13:
Đại lượng tác động đầu vào của cảm biến là:
A. Đại lượng điện
B. Đại lượng cần đo và nhiễu
C. Dòng điện và điện áp
D. Tổng trở
-
Câu 14:
Đại lượng đầu ra của cảm biến đo khối lượng là:
A. Khối lượng
B. Nhiễu
C. Độ nhạy
D. Điện áp hoặc dòng điện
-
Câu 15:
Nhiễu trong cảm biến đo nhiệt độ là đại lượng nào sau đây:
A. Nhiệt độ
B. Độ ẩm
C. Điện áp hoặc dòng điện
D. Đại lượng điện
-
Câu 16:
Định nghĩa độ nhạy của một cảm biến:
A. Là tỉ số đầu ra trên đầu vào của cảm biến
B. Là tỉ số đầu vào trên đầu ra của cảm biến
C. Là tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
D. Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến
-
Câu 17:
Định nghĩa độ nhạy chủ đạo của một cảm biến:
A. Là tỉ số đầu ra trên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
B. Là tỉ số đại lượng cần đo đầu vào trên đầu ra của cảm biến
C. Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
D. Là tỉ số biến thiên đại lượng cần đo đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
-
Câu 18:
Định nghĩa độ nhạy phụ của một cảm biến:
A. Là tỉ số biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
B. Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến
C. Là tỉ số đại lượng nhiễu đầu vào trên đầu ra của cảm biến
D. Là tỉ số đầu ra trên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến
-
Câu 19:
Về mặt kỹ thuật, nên lựa chọn cảm biến có:
A. Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng lớn
B. Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng nhỏ
C. Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng lớn
D. Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng nhỏ
-
Câu 20:
Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:
Hãy cho biết đại lượng đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
A. Điện trở
B. Khoảng cách
C. Nhiệt độ
D. Đại lượng vật lý ngẫu nhiên
-
Câu 21:
Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:
A. Điện trở
B. Khoảng cách
C. Nhiệt độ
D. Đại lượng vật lý ngẫu nhiên
-
Câu 22:
Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:
Hãy cho biết nhiễu đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
A. Điện trở
B. Khoảng cách
C. Nhiệt độ
D. Đại lượng vật lý ngẫu nhiên
-
Câu 23:
Độ chọn lựa của một cảm biến được định nghĩa là:
A. Tỉ số độ nhạy phụ trên độ nhạy chủ đạo
B. Tỉ số độ nhạy chủ đạo trên độ nhạy phụ
C. Tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
D. Tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến
-
Câu 24:
Khi lựa chọn cảm biến, dựa vào yếu tố nào sau đây là đúng nhất:
A. Cảm biến có độ chọn lựa lớn nhất
B. Cảm biến có độ chọn lựa nhỏ nhất
C. Cảm biến có độ nhạy chủ đạo lớn nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất
D. Cảm biến có độ nhạy chủ đạo nhỏ nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất
-
Câu 25:
Khi lựa chọn cảm biến, giới hạn đo như thế nào là phù hợp nhất?
A. Càng lớn càng tốt
B. Càng nhỏ càng tốt
C. Lớn hơn hoặc bằng khoảng muốn đo và càng gần khoảng muốn đo càng tốt
D. Nằm trong 2/3 khoảng muốn đo