306 câu trắc nghiệm Kỹ thuật cảm biến
tracnghiem.net chia sẻ hơn 300+ câu trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/25 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Độ nhạy của một cảm biến như thế nào thì tốt?
A. Càng lớn càng tốt
B. Không lớn không nhỏ
C. Càng nhỏ càng tốt
D. Tùy thuộc vào khoảng muốn đo
-
Câu 2:
Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ 0÷100kg:
A. Cảm biến 1
B. Cảm biến 2
C. Cảm biến 3
D. Cảm biến 4
-
Câu 3:
Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo vị trí với khoảng cần đo từ 0÷80mm:
A. Cảm biến 1
B. Cảm biến 2
C. Cảm biến 3
D. Cảm biến 4
-
Câu 4:
Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ 0÷100kg:
A. Cảm biến 1
B. Cảm biến 2
C. Cảm biến 3
D. Cảm biến 4
-
Câu 5:
Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ 0÷200kg:
A. Cảm biến 1
B. Cảm biến 2
C. Cảm biến 3
D. Cảm biến 4
-
Câu 6:
Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo nhiệt độ với khoảng cần đo từ 0÷1500C:
A. Cảm biến 1
B. Cảm biến 2
C. Cảm biến 3
D. Cảm biến 4
-
Câu 7:
Nguyên lý nào của cảm biến sau đây được coi là chuyển đổi dạng số:
A. Đo nhiệt đo
B. Đo khối lượng
C. Đo khoảng cách
D. Công tắc
-
Câu 8:
Nguyên nhân gây ra sai số trong cảm biến:
A. Do đặc tính chuyển đổi là phi tuyến
B. Do xuất hiện đại lượng nhiễu tác động đầu vào cảm biến
C. Do không hoàn thiện trong công nghệ chế tạo cảm biến
D. Do đặc tính chuyển đổi là phi tuyến, do xuất hiện đại lượng nhiễu tác động đầu vào cảm biến, do không hoàn thiện trong công nghệ chế tạo cảm biến
-
Câu 9:
Cảm biến loại tích cực biến đổi trực tiếp đại lượng không điện cần đo thành:
A. Đại lượng điện
B. Đại lượng R/L/C
C. Tổng trở
D. Trở kháng
-
Câu 10:
Cảm biến loại thụ động biến đổi đại lượng không điện cần đo thành:
A. Đại lượng điện
B. Đại lượng không điện
C. Đại lượng R/L/C
D. Đại lượng tuyến tính
-
Câu 11:
Các tia cực tím có bước sóng nằm trong khoảng:
A. Nhỏ hơn 0.4
B. Từ (0.4 đến 0.75) \(\mu m\)
C. Từ (0.75 đến 30) \(\mu m\)
D. Lớn hơn 30 \(\mu m\)
-
Câu 12:
Thực chất tế bào quang dẫn là một điện trở được chế tạo từ:
A. Các kim loại tinh khiết
B. Các phi kim
C. Các chất bán dẫn
D. Các hợp kim
-
Câu 13:
Tế bào quang dẫn có độ nhạy phụ thuộc vào:
A. Các kim loại tinh khiết
B. Các phi kim
C. Các chất bán dẫn
D. Các hợp kim
-
Câu 14:
Thru-Beam là:
A. Cảm biến quang loại thu phát chung
B. Cảm biến quang loại khuếch tán
C. Cảm biến quang loại thu phát độc lập
D. Cảm biến quang loại phản xạ
-
Câu 15:
Cảm biến quang loại Thru-Beam có phần phát và phần thu:
A. Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt đối diện nhau
B. Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt song song nhau
C. Ở chung trong một bộ phận
D. Ở trong hai bộ phận độc lập nhau
-
Câu 16:
Diffuse là:
A. Cảm biến quang loại khuếch tán
B. Cảm biến quang loại phản xạ
C. Cảm biến quang loại thu phát độc lập
D. Cảm biến quang loại thu phát chung
-
Câu 17:
Cảm biến quang loại Diffuse:
A. Có thể phân biệt được vật trong suốt
B. Có thể phát hiện được đối tượng phản xạ ánh sáng tốt
C. Có thể phân biệt được vật trong suốt và phát hiện được đối tượng phản xạ ánh sáng tốt
D. Không thể phân biệt được vật trong suốt.
-
Câu 18:
Phân loại cảm biến quang theo nguồn sáng giữa phần phát và phần thu gồm:
A. Cảm biến quang loại thu phát độc lập
B. Cảm biến quang loại thu phát chung
C. Cảm biến quang loại khuếch tán
D. Cảm biến quang loại thu phát độc lập, loại thu phát chung và loại khuếch tán
-
Câu 19:
Loại cảm biến quang có khoảng cách phát hiện xa nhất là:
A. Cảm biến thu phát độc lập
B. Cảm biến quang loại thu phát chung
C. Cảm biến quang loại khuếch tán
D. Cảm biến quang loại phản xạ
-
Câu 20:
Các đơn vị đo năng lượng của cảm biến quang:
A. Năng lượng bức xạ: Q
B. Thông lượng ánh sáng: Ф
C. Năng lượng bức xạ: Q, thông lượng ánh sáng: Ф, cường độ ánh sáng: I và độ chói L
D. Cường độ ánh sáng: I , độ chói L
-
Câu 21:
Trên thân cảm biến có ghi “Dark on” tức là:
A. Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu on, không có vật cho tín hiệu off
B. Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu off, không có vật cho tín hiệu on
C. Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu on
D. Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu off
-
Câu 22:
Trên thân cảm biến có ghi “Light on”: tức là:
A. Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu On , không có vật cho tín hiệu Off
B. Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu Off , không có vật cho tín hiệu On
C. Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu on
D. Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu off
-
Câu 23:
Trong mạch điện hình dưới, khi ánh sáng tăng thì:
A. V+ tăng
B. V+ không phụ thuộc vào ánh sáng
C. V+ giảm
D. V+ =0
-
Câu 24:
Cho mạch điện như hình, chỉnh biến trở VR tại vị trí giữa, chiếu ánh sáng vào quang trở, quang trở có giá trị bằng 1kΩ, thì:
A. LED tắt vì V2>V3
B. LED sáng vì V2>V3
C. LED tắt vì V2<V3
D. LED sáng vì V2<V3
-
Câu 25:
Đặc điểm của tế bào quang dẫn:
A. Độ nhạy không phụ thuộc vào nhiệt độ
B. Các thông số ổn định
C. Đặc tính điện trở - độ rọi là phi tuyến, thời gian đáp ứng tương đối lớn
D. Độ nhạy không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng