306 câu trắc nghiệm Kỹ thuật cảm biến
tracnghiem.net chia sẻ hơn 300+ câu trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/25 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Kim loại nào sau đây khi chế tạo cảm biến đo được nhiệt độ cao nhất:
A. Pt
B. Cu
C. W
D. Ni
-
Câu 2:
Nguyên lý đo của nhiệt kế giãn nở dùng chất rắn là khi nhiệt độ thay đổi thì:
A. Chiều dài của vật liệu thay đổi
B. Thể tích của vật liệu thay đổi
C. Điện trở của vật liệu thay đổi
D. Điện trở suất của vật liệu thay đổi
-
Câu 3:
Nguyên lý đo của nhiệt kế giãn nở dùng chất lỏng là khi nhiệt độ thay đổi thì:
A. Chiều dài của vật liệu thay đổi
B. Thể tích của vật liệu thay đổi
C. Điện trở của vật liệu thay đổi
D. Điện trở suất của vật liệu thay đổi
-
Câu 4:
Phương trình Callendar – Van Dusen cho nhiệt điện trở Silic là:
A. R(t) = R0.(1 + A.t + B.t2 + C[t – 1000C].t3 )
B. R(t) = R0.(1 + A.t + B.t+ + C.t2 )
C. R(t) = R0.(1 + A.t + B.t2 + D.t4 + F.t6 )
D. R(t) = R0.[1 + A.(t-t0)+ B.(t-t0) 2 ]
-
Câu 5:
Thermocouple là:
A. Nhiệt điện trở
B. Nhiệt kế giãn nở
C. Cặp nhiệt điện
D. Hỏa kế
-
Câu 6:
Thermistor là gì?
A. Nhiệt điện trở kim loại
B. Nhiệt điện trở bán dẫn
C. Cảm biến nhiệt cấu tạo từ Ni
D. Cảm biến nhiệt dạng IC
-
Câu 7:
Nguyên lý hoạt động của cặp nhiệt điện dựa trên:
A. Sự phân bố phổ bức xạ nhiệt do dao động nhiệt
B. Sự giãn nở của vật rắn
C. Cơ sở hiệu ứng nhiệt điện
D. Cả 3 đáp án đều sai
-
Câu 8:
Nguyên lý hoạt động hỏa kế bức xạ toàn phần dựa trên:
A. Định luật Planck
B. Định luật Kiêc - khop
C. Hiệu ứng Seebeck
D. Hiệu ứng Doopler
-
Câu 9:
Nguyên lý hoạt động hỏa kế quang điện dựa trên:
A. Định luật Planck
B. Định luật Kiêc - khop
C. Hiệu ứng Seebeck
D. Hiệu ứng Doopler
-
Câu 10:
Các thành phần cơ bản chính của hỏa kế quang đo nhiệt độ gián tiếp là:
A. Nguồn sáng, bộ phát hiện, mạch dao động, mạch ngõ ra
B. Nguồn sáng, các thấu kính, mạch dao động, mạch ngõ ra
C. Nguồn sáng, các thấu kính, gương phản xạ, thu năng lượng, dụng cụ đo thứ cấp
D. Nguồn sáng, các thấu kính, bộ phát hiện, mạch dao động, mạch ngõ ra
-
Câu 11:
Các thấu kính trong cảm biến quang được sử dụng với:
A. Nguồn sáng đèn đốt Wonfram
B. Nguồn sáng Laser
C. Nguồn sáng LED và bộ phận Photodetector
D. Nguồn sáng đèn đốt Wonfram và nguồn sáng Laser.
-
Câu 12:
Các thấu kính trong cảm biến quang dùng để:
A. Làm rộng vùng phát xạ
B. Tăng diện tích vùng hoạt động
C. Làm rộng vùng phát xạ và tăng diện tích vùng hoạt động
D. Làm hẹp vùng phát xạ và làm hẹp diện tích vùng hoạt động
-
Câu 13:
Khi cảm biến quang đang ở chế độ “sáng” (Light Operate) thì:
A. Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng đi được từ bộ phận phát đến bộ phận nhận
B. Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận nhận không nhận được sóng ánh sáng từ bộ phận phát
C. Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng phát ra từ bộ phận phát
D. Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận nhận phát ra sóng ánh sáng
-
Câu 14:
Khi cảm biến quang đang ở chế độ “tối” (Dark Operate) thì:
A. Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng đi được từ bộ phậnphát đến bộ phận nhận
B. Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận nhận không nhận được sóng ánhsáng từ bộ phận phát
C. Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng phát ra từ bộ phận phát
D. Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận nhận phát ra sóng ánh sáng
-
Câu 15:
Thông số Ni -200 có ý nghĩa như thế nào?
A. Điện trở tại nhiệt độ 00K là 200 ôm
B. Điện trở tại nhiệt độ 1000C là 200 ôm
C. Điện trở tại nhiệt độ 00C là 200 ôm
D. Điện trở tại nhiệt độ 00F là 200 ôm
-
Câu 16:
Các phương pháp đo nhiệt độ là:
A. Phương pháp trực tiếp
B. Phương pháp quang điện
C. Phương pháp gián tiếp
D. Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp
-
Câu 17:
Để đo nhiệt độ thấp thực tế người ta thường sử dụng:
A. Nhiệt kế giãn nở
B. Nhiệt điện trở
C. Cặp nhiệt điện
D. Hỏa kế
-
Câu 18:
Nguyên lý chung đo nhiệt độ bằng các điện trở là dựa vào sự phụ thuộc:
A. Khối luợng của vật theo nhiệt độ
B. Điện trở suất của vật liệu theo nhiệt độ
C. Điện áp theo nhiệt độ
D. Dòng điện theo nhiệt độ
-
Câu 19:
Pt100 có hệ số nhiệt trở bằng 0,00392/ oC có điện trở bằng:
A. 139,2Ω tại nhiệt độ 100oC
B. 100,392Ω tại nhiệt độ 100oF
C. 139,20392Ω tại nhiệt độ 100oK
D. 10,0392Ω tại nhiệt độ 100oF
-
Câu 20:
Mối quan hệ giữa T0C và T0F là:
A. T0F = 5/9T0C+32
B. T0F = 5/9T0C-32
C. T0F = 9/5T0C-32
D. T0F = 9/5T0C+32
-
Câu 21:
Mạch điện trong hình dùng Ni-100 có hoạt động là:
A. Khi nhiệt độ tăng thì VO không đổi
B. Khi nhiệt độ tăng thì VO giảm
C. Khi nhiệt độ tăng thì VO tăng
D. Khi nhiệt độ tăng thì VO = 0
-
Câu 22:
Để chế tạo nhiệt kế giãn nở dùng chất rắn, người ta thường sử dụng:
A. Hai kim loại có bản chất hóa học giống nhau
B. Hai kim loại có hệ số giãn nở theo chiều dài khác nhau
C. Một kim loại và một phi kim
D. Một kim loại và thủy ngân
-
Câu 23:
Trong mạch đo dùng logomet, để đo nhiệt độ đầu vào, người ta đo:
A. Giá trị dòng I1
B. Giá trị dòng I2
C. Góc quay của Roto
D. Độ lớn của điện trở Rt
-
Câu 24:
Cảm biến đo dịch chuyển dùng điện dung theo nguyên lý tiết diện thực thay đổi là do:
A. Hai bản cực dịch chuyển theo hướng vuông góc với bản cực
B. Hai bản cực dịch chuyển theo hướng song song với bản cực
C. Lớp điện môi giữa hai bản cực dịch chuyển
D. Tổn hao điện môi giữa hai bản cực thay đổi
-
Câu 25:
Cảm biến đo dịch chuyển dùng điện dung theo nguyên lý khoảng cách hai bản cực thay đổi có phương trình chuyển đổi là hàm số có dạng:
A. Tuyến tính
B. Hàm mũ
C. Phân số
D. Bậc hai