320 câu trắc nghiệm Luật hình sự
Với hơn 320 câu hỏi trắc nghiệm Luật Hình sự (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Luật có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức về hệ thống các quy phạm pháp luật hình sự quy định về tội phạm và hình phạt nói chung cũng như về các tội phạm cụ thể và các khung hình phạt đối với tội phạm cụ thể đó... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC chỉ áp dụng trong trường hợp:
A. Có người trông thấy tang vật, phương tiện được sử dụng để VPHC.
B. Ngăn chặn ngay VPHC.
C. Xác minh tình tiết làm căn cứ quyết định xử lý.
D. Cả B, C.
-
Câu 2:
Căn cứ để khám người theo thủ thủ tục hành chính:
A. Khi cần thu thập thêm tình tiết làm căn cứ quyết định xử lý VPHC.
B. Khi cần xác định chính xác người VPHC.
C. Khi có căn cứ cho rằng người đó cất giấu trong người đồ vật, tài liệu, phương tiện VPHC.
D. Cả A, B, C.
-
Câu 3:
Cá nhân có thể được hoãn chấp hành quyết định xử phạt khi bị phạt tiền:
A. Từ 1.000.000đ
B. Từ 2.000.000đ trở lên.
C. Từ 500.000đ trở lên.
D. Quá mức thu nhập của người đó.
-
Câu 4:
Quyền hành pháp được thực hiện bởi các thẩm quyền:
A. Ban hành chính sách quản lý, ra quyết định quy phạm hành chính bằng hoạt động lập quy.
B. Áp dụng pháp luật bằng việc ra quyết định hành chính cá biệt cụ thể.
C. Tổ chức phục vụ đời sống xã hội để đảm bảo thực hiện lợi ích công cộng.
D. Cả A, B, C.
-
Câu 5:
Có mấy hình thức thực hiện quyền lực trong quản lý hành chính Nhà nước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 6:
Chủ thể có thẩm quyền quy định VPHC và chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác là:
A. Chính phủ.
B. UBND.
C. Các tổ chức đoàn thể.
D. Cả A, B, C.
-
Câu 7:
Nhận định nào sau đây sai:
A. Một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt hành chính một lần.
B. Các biện pháp xử lý hành chình khác quy định tại Pháp lệnh XLVPHC áp dụng với mọi người có hành vi VPHC không phân biệt công dân Việt Nam hay người nước ngoài.
C. Vi phạm do trình độ lạc hậu là một tình tiết giảm nhẹ trong xử phạt VPHC.
D. Cơ cấu quy phạm Luật Hành chính bao gồm ba phần: Giả định, quy định và chế tài.
-
Câu 8:
Nhận định nào sau đây đúng:
A. Xử phạt VPHC bao gồm hai hình thức là cảnh cáo và phạt tiền.
B. Trong xử lý VPHC, trục xuất được áp dụng là hình thức xử pạht chính hoặc xử phạt bổ xung trong từng trường hợp cụ thể.
C. Mức phạt tiền trong xử phạt VPHC tối đa đến 200.000.000đ.
D. Mức phạt tiền tối đa áp dụng đối với hànhh vi VPHC trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông là 20.000.000đ.
-
Câu 9:
Có mấy biện pháp xử lý hành chính khác?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 10:
Nhận định nào dưới đây đúng:
A. Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là từ 3 đến 6 tháng.
B. Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là 1 năm kể từ khi thực hiện hành vi VPHC.
C. Thời gian áp dụng biện pháp đưa váo trường giáo dưỡng là từ 6 tháng đến 3 năm.
D. Thời hiệu áp dung biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là 1 năm kể từ khi thực hiện hành vi VPHC.
-
Câu 11:
Nhận định nào dưới đây sai:
A. Quan hệ pháp luật hành chính có tghể xuất hiện theo sáng kiến của bất kỳ bên nào.
B. Tranh chấp giưa các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết chủ yếu theo trình tự hành chính.
C. Bên vi phạm yêu cầu của quy phạm Luật Hành chính phải chịu trách nhiệm trước bên kia khi tham gia quan hệ pháp luật hành chính.
D. Trong quản lý pháp luật hành chính luôn phải có một chủ thể bắt buộc là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
-
Câu 12:
Người có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục đối với người có hành vi VPPL là:
A. Chủ tịch UBND cấp huyện.
B. Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
C. Cả a và b đều đúng.
D. Cả a và b đều sai.
-
Câu 13:
Những hình thức hoạt động mang tính pháp lý của các cơ quna hành chính Nhà nước bao gồm:
A. Ban hành những quyết định có ý nghĩa chung, chỉ đạo.
B. Ban hành các quyết định mang tính quy phạm.
C. Ban hành những văn bản cá biệt áp dụng các quy phạm pháp luật.
D. Cả A, B, C.
-
Câu 14:
Các biện pháp ngăn chặn VPHC và bảo đảm việc xử lý VPHC bao gồm:
A. Tạm giữ người, tang vật, phương tiện VPHC; khám người; bảo lĩnh hành chính; trục xuất.
B. A và khám phương tiện, đồ vật.
C. B và khám nơi cất giấu tang vật, phương tiệnh hành chính.
D. Cả A, B, C đều sai.
-
Câu 15:
Tạm giữ người theo thủ tục hnàh chính có thời hạn tối đa là:
A. 12 giờ.
B. 24 giờ.
C. 48 giờ.
D. 3 ngày.
-
Câu 16:
Thời hạn hoãn chấp hành quyết định phạt tiền không quá:
A. 1 tháng.
B. 2 tháng.
C. 3 tháng.
D. 4 tháng.
-
Câu 17:
Chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh là:
A. Chủ tịch nước.
B. Thủ tướng chính phủ.
C. Chủ tịch quốc hội.
D. Bộ trưởng bộ quốc phòng.
-
Câu 18:
Ký kết điều ước quốc tế do:
A. Chủ tịch nước.
B. Chính phủ.
C. Quốc hội.
D. A, B, C đều sai.
-
Câu 19:
Điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, Tp trực thuộc trung ương do:
A. Chủ tịch nước.
B. Chính phủ.
C. Quốc hội.
D. Chủ tịch UBND tỉnh.
-
Câu 20:
Chánh án TAND địa phương chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước:
A. Hội đồng nhân dân.
B. Ủy ban nhân dân.
C. Chủ tịch UBND cùng cấp.
D. TA cấp trên.
-
Câu 21:
Viện trưởng VKSND địa phương do ai bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức?
A. Hội đồng nhân dân.
B. Ủy ban nhân dân.
C. Viện trưởng VKSND tối cao.
D. A và C.
-
Câu 22:
Trong thời gian QH không họp, Viện trưởng VKSND tối cao chỉ phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy Ban Thường vụ Quốc Hội?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Việc bổ nhiệm thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra do:
A. Thủ trưởng ngành quyết định, theo đề nghị của thủ trưởng cơ quan điều tra cấp trên trực tiếp.
B. Giám đốc Công an cấp tỉnh.
C. Thủ trưởn cơ quan điều tra cấp trên trực tiếp.
D. Đáp án khác.
-
Câu 24:
Có bao nhiêu nguyên tắc đặc trưng trong việc đánh giá chứng cứ:
A. 2
B. 3
C. 4
D. Đáp án khác.
-
Câu 25:
Thẩm quyền tạm giữ:
A. Trưởng công an xã, thị trấn.
B. Chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương.
C. Người chỉ huy đồn biên phòng nơi biên giới hải đảo.
D. B và C đúng.