345 câu trắc nghiệm Tổ chức và quản lý y tế
Với hơn 470 câu trắc nghiệm Tổ chức và quản lý y tế (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chẩn đoán sớm chủ yếu là tiến hành:
A. Khám phát hiện hàng loạt, Khám phát hiện
B. Khám kiểm tra toàn diện
C. Khám phát hiện
D. Khám kiểm tra toàn diện, Khám phát hiện, Khám phát hiện hàng loạt, Khám dự phòng
-
Câu 2:
Điều trị là hình thức hoạt động:
A. Lồng ghép, Phối hợp
B. Phổ biến, Phối hợp
C. Duy nhất
D. Phối hợp
-
Câu 3:
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan:
A. Nhà nước có thẩm quyền ban hành
B. Nghề nghiệp qui định
C. Cơ quan quyền lực nhà nước cấp cao nhất qui định
D. Chính phủ qui định
-
Câu 4:
Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ Nghĩa Việt Nam ban hành do:
A. Quốc hội
B. Ủy ban thường vụ quốc hội
C. Chủ tịch nước
D. Thủ tướng chính phủ
-
Câu 5:
Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân được công bố vào năm?
A. 1985
B. 1986
C. 1987
D. 1989
-
Câu 6:
Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân gồm có:
A. 11 chương, 55 điều
B. 11 chương, 41 điều
C. 15 chương, 44 điều
D. 10 chương, 39 điều
-
Câu 7:
Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân làm cơ sở để giữ gìn trật tự, kỷ cương, an toàn trong công tác BVSK cho cả nhân dân và cán bộ y tế bằng:
A. Những luật định, những điều lệ, chế độ công tác
B. Sự chế tài
C. Cưỡng chế
D. Khen thưởng
-
Câu 8:
Luật BVSK nhân dân có ý nghĩa:
A. Xã hội hóa trong sự nghiệp BVSK
B. Giữ gìn trật tự
C. Quy định điều lệ
D. Đánh dấu bước phát triển mới trong lĩnh vực pháp chế về bảo vệ sức khỏe nhân dân và đóng góp vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam
-
Câu 9:
Chương I của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên là:
A. Những qui định về trách nhiệm của nhà nước về y tế
B. Tầm quan trọng của sức khỏe
C. Sức khỏe là điều kiện cơ bản của con người có hạnh phúc
D. Những qui định chung.(điều 1-5)
-
Câu 10:
Chương II của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là:
A. Vệ sinh nơi công cộng
B. Phòng bệnh và phòng chống dịch
C. Vệ sinh môi trường
D. Vệ sinh trong sinh hoạt và lao động, vệ sinh công cộng, phòng và chống dịch.(điều 6-18)
-
Câu 11:
Chương III của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là:
A. Điều dưỡng
B. Phục hồi chức năng
C. Phục hồi chức năng bằng yếu tố tự nhiên
D. Thể dục thể thao, Điều dưỡng, Phục hồi chức năng
-
Câu 12:
Chương IV của luật bảo vệ sức khỏe nhân dân có tên gọi là:
A. Điều kiện hành nghề của thầy thuốc
B. Quyền được khám bệnh và chữa bệnh
C. Khám bệnh và chữa bệnh
D. Trách nhiệm của thầy thuốc và bệnh nhân
-
Câu 13:
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ sức khỏe , nguyên tắc chỉ đạo công tác bảo vệ sức khỏe, trách nhiệm của Nhà nước, của các tổ chức Nhà nước và các tổ chức xã hội trong việc chăm lo, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân là nội dung của:
A. Chương III
B. Chương II
C. Chương I quy định chung
D. Chương I, II
-
Câu 14:
Giám định y khoa là nội dung của:
A. Chương III
B. Chương II
C. Chương IV khám chữa bệnh
D. Chương I, II
-
Câu 15:
Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn là nội dung của:
A. Chương III
B. Chương II vệ sinh
C. Chương IV
D. Chương I, II
-
Câu 16:
Bảo vệ sức khỏe người cao tuổi, thương binh, bệnh binh người tàn tật và đồng bào dân tộc thiểu số thuộc:
A. Chương III
B. Chương II
C. Chương IV
D. Chương VII
-
Câu 17:
Quyền được khám chữa bệnh:
A. Bị tai nạn
B. Ốm đau nặng tai nạn
C. Người già
D. Mọi người khi ốm đau, bệnh tật ,
-
Câu 18:
Thầy thuốc được khám bệnh:
A. Tại bệnh viện
B. Phòng mạch tư
C. Tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ở nơi công dân đang cư trú,lao động học tập
D. Tại bệnh viện, Phòng mạch tư
-
Câu 19:
Thực hiện kế hoạch hóa gia đình và bảo vệ sức khỏe phụ nữ, trẻ em thuộc:
A. Chương V
B. Chương VI
C. Chương VII
D. Chương VIII
-
Câu 20:
Nội dung phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh dịch là nội dung của chương:
A. Vệ sinh trong sinh hoạt và lao động, vệ sinh công cộng, phòng và chống dịch bệnh
B. Khám và chữa bệnh
C. Vệ sinh trong sinh hoạt và lao động, vệ sinh công cộng, phòng và chống dịch bệnh, khám và chữa bệnh
D. Thuốc phòng bệnh chữa bệnh
-
Câu 21:
Quan điểm là cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề từ đó bộc lộ bản chất, lập trường giai cấp, nguồn gốc xuất thân của chủ thể:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 22:
Cán bộ nhân viên ngành y tế không cần thiết phải có quan điểm đúng đắn:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Quan điểm của ngành y tế là quan điểm của Đảng Cộng sản Việt nam về chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Việt Nam:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 24:
Quan điểm thay đổi theo từng giai đoạn và thường mang ý nghĩa nhân sinh quan, cần xây dựng quan điểm đúng đắn, phù hợp mục tiêu xã hội, phù hợp xu thế lịch sử, tiến bộ, khách quan?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 25:
Năm phương châm hoạt động của ngành ( từ 1954-1959 ) là quan điểm y tế của Việt nam trong giai đoạn đó:
A. Đúng
B. Sai