400+ câu hỏi trắc nghiệm môn Linh kiện điện tử
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 400+ câu hỏi trắc nghiệm môn Linh kiện điện tử có đáp án, bao gồm các kiến thức tổng quan về điện trở, định luật Ohm, mạch điện, tụ điện, quá trình nạp điện,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Một Op-amp lý tưởng có hệ số khuếch đại vòng hở:
A. Rất nhỏ.
B. Phụ thuộc vào hệ số hồi tiếp.
C. Phụ thuộc vào các linh kiện bên ngoài mạch.
D. Rất lớn
-
Câu 2:
Hãy cho biết IC TL081 là loại Op-amp:
A. Kiểu Op-amp lưỡng cực.
B. Kiểu Op-amp có ngõ vào dùng FET
C. Kiểu Op-amp có ngõ vào dùng BJT
D. Câu B và C đúng
-
Câu 3:
Xét Op-amp lý tưởng và không có hồi tiếp. Hãy cho biết tại vi trí băng thông (-3dB) tần số khoảng:
A. 1MHz
B. 15Hz
C. 3MHz
D. 5Hz
-
Câu 4:
Xét Op-amp TL081C và không có hồi tiếp. Hãy cho biết tại vi trí băng thông (-3dB) tần số khoảng:
A. 1MHz
B. 15Hz
C. 3MHz
D. 5Hz
-
Câu 5:
Một Op-amp lý tưởng có băng thông độ lợi đơn vị:
A. 5Hz
B. 1MHz
C. 3MHz
D. 15Hz
-
Câu 6:
Băng thông độ lợi đơn vị của IC TL081C khoảng:
A. 5Hz
B. 1MHz
C. 3MHz
D. 15Hz
-
Câu 7:
Trong trường hợp mạch có hồi tiếp dương, hãy cho biết kết luận nào sau đây là SAI:
A. Làm mạch ổn định
B. Làm giảm băng thông
C. Làm tăng tín hiệu ngõ ra.
D. Làm tăng độ méo.
-
Câu 8:
Trong trường hợp mạch có hồi tiếp âm, hãy cho biết kết luận nào sau đây là SAI:
A. Làm mạch ổn định
B. Làm tăng tín hiệu ngõ ra.
C. Làm giảm độ méo.
D. Làm tăng băng thông
-
Câu 9:
Trong trường hợp mạch có hồi tiếp âm, độ lợi mạch khuếch đại:
A. Luôn bằng với độ lợi vòng hở.
B. Tỉ lệ nghịch với hệ số hồi tiếp
C. Phụ thuộc vào các giá trị linh kiện bên ngoài.
D. Phụ thuộc vào hình dạng tín hiệu đưa vào.
-
Câu 10:
Cho mạch khuếch đại đảo như hình 3.1, công thức tính hệ số khuếch đại là:
A. AvF = Rf/Ri
B. AvF = 1+ Rf/Ri
C. AvF = - Rf/Ri
D. AvF = -1
-
Câu 11:
Xét mạch khuếch đại đảo như hình 3.1, hãy cho biết kết luận nào sau đây là SAI:
A. Rf là điện trở hồi tiếp
B. Ri là điện trở nguồn của Vin
C. AvF = - Rf/Ri
D. Tín hiệu vào và tín hiệu ra đảo pha 180 độ.
-
Câu 12:
Xét mạch khuếch đại đảo như hình 3.1, hãy cho biết kết luận nào sau đây là SAI:
A. Hệ số khuếch đại phụ thuộc các linh kiện bên ngoài.
B. Rf là điện trở hồi tiếp.
C. Tín hiệu vào và tín hiệu ra đảo pha 180 độ.
D. Tín hiệu vào và tín hiệu ra cùng pha.
-
Câu 13:
Xét mạch khuếch đại đảo như hình 3.2, biết Avf = -15, nguồn cấp điện 12V. Người ta cho điện áp ngõ vào -0.8V. Hỏi giá trị điện áp ngõ ra:
A. -11V
B. +11V
C. 8.0V
D. -8.0V
-
Câu 14:
Xét mạch khuếch đại đảo như hình 3.2, biết tổng trở ngõ vào là 2000 , Avf = -11, nguồn cấp điện 12V. Hỏi giá trị điện trở Rk và Rf:
A. Rk = 2K , Rf= 22K
B. Ri = 1.83K , Rf = 22K
C. Rk = 1.83K , Rf = 22K
D. Ri = 2K, Rf = 22K
-
Câu 15:
Xét mạch khuếch đại đảo như hình 3.2, biết tổng trở ngõ vào là 3000 , Avf = -14, nguồn cấp điện 12V. Hỏi giá trị băng thông:
A. 0.067MHz
B. 0.076MHz
C. 0.67MHz
D. 0.76MHz
-
Câu 16:
Xét mạch khuếch đại đảo như hình 3.2, biết tổng trở ngõ vào là 3000, Avf = -10, nguồn cấp điện 12V. Người ta cho tín hiệu hình sin 20mVp-p (đỉnh –đỉnh) tần số 1KHz. Hỏi dạng sóng điện áp ngõ ra là:
A. Đảo pha 180 độ C, biên độ 200mVp-p, tần số 10KHz.
B. Đảo pha 90 độ, biên độ 200mVp-p, tần số 10KHz.
C. Đảo pha 90 độ, biên độ 200mVp-p, tần số 1KHz.
D. Đảo pha 180 độ , biên độ 200mVp-p, tần số 1KHz
-
Câu 17:
Xét mạch khuếch đại đảo như hình 3.3, hãy cho biết kết luận nào sau đây là SAI:
A. Đây là mạch khuếch đại đảo dùng Op-amp TL081C.
B. Đây là mạch khuếch đại đảo dùng Op-amp lưỡng cực.
C. Rk = RiRf/(Ri+Rf)
D. Avf= -Rf/Ri
-
Câu 18:
Xét mạch khuếch đại không đảo dùng Op-amp TL081C, Avf = 13, nguồn cấp điện 15V. Hỏi giá trị băng thông:
A. 0.067MHz
B. 0.076MHz
C. 0.23MHz
D. 0.056MHz
-
Câu 19:
Vật liệu bán dẫn thường được dùng nhiều nhất là:
A. Bạc
B. Đồng
C. Silic
D. Thiếc
-
Câu 20:
Trung tâm của nguyên tử được gọi là:
A. Nơtron
B. Hạt nhân
C. Điện tử
D. Hóa trị.
-
Câu 21:
Phần phụ nguyên tử với khối lượng nhỏ nhất là:
A. Điện tử
B. Proton
C. Nơtron
D. Hạt nhân
-
Câu 22:
Tổng số hạt điện tử chứa trong lớp thứ 3 không vượt quá:
A. 2
B. 8
C. 18
D. 28
-
Câu 23:
Các điện tử ở lớp ngoài cùng được xem như là các điện tử ____
A. Chính
B. Phụ
C. Cơ bản
D. Hóa trị
-
Câu 24:
Tính chất có hướng của điện năng được gọi là:
A. Cực tính
B. Điện áp
C. Nguồn
D. Newton
-
Câu 25:
Tĩnh điện là:
A. Dòng quy ước
B. Nạp tĩnh (không di chuyển)
C. Dòng các electron
D. Dòng các proton