400+ câu hỏi trắc nghiệm môn Linh kiện điện tử
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 400+ câu hỏi trắc nghiệm môn Linh kiện điện tử có đáp án, bao gồm các kiến thức tổng quan về điện trở, định luật Ohm, mạch điện, tụ điện, quá trình nạp điện,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Khi pha thêm một ít Al vào tinh thể bán dẫn tinh khiết ta được:
A. Chất bán dẫn loại P.
B. Chất bán dẫn loại N.
C. Chất bán dẫn tinh khiết.
D. Chất bán dẫn thuần.
-
Câu 2:
Chất bán dẫn thuần (tinh khiết) là:
A. Chất bán dẫn có số electron nhiều hơn số lỗ trống.
B. Chất bán dẫn có số electron ít hơn số lỗ trống.
C. Chất bán dẫn có số electron bằng số lỗ trống.
D. Chất bán dẫn có số electron tự do bằng số lỗ trống.
-
Câu 3:
Chất bán dẫn loại P là:
A. Chất bán dẫn có số electron tự do nhiều hơn số lỗ trống.
B. Chất bán dẫn có số electron tự do ít hơn số lỗ trống.
C. Chất bán dẫn có số electron tự do bằng số lỗ trống.
D. Chất bán dẫn có số electron ít hơn số lỗ trống.
-
Câu 4:
Chất bán dẫn loại N là:
A. Chất bán dẫn có số electron tự do nhiều hơn số lỗ trống.
B. Chất bán dẫn có số electron nhiều hơn số lỗ trống.
C. Chất bán dẫn có số electron tự do ít hơn số lỗ trống.
D. Chất bán dẫn có số electron bằng số lỗ trống.
-
Câu 5:
Chất bán dẫn có số electron tự do bằng số lỗ trống gọi là:
A. Chất bán dẫn thuần (tinh khiết).
B. Chất bán dẫn loại P.
C. Chất bán dẫn loại N.
D. Không xác định được.
-
Câu 6:
Chất bán dẫn có số electron tự do nhiều hơn số lỗ trống gọi là:
A. Chất bán dẫn thuần (tinh khiết).
B. Chất bán dẫn loại P.
C. Chất bán dẫn loại N.
D. Không xác định được.
-
Câu 7:
Chất bán dẫn có số electron tự do ít hơn số lỗ trống gọi là:
A. Chất bán dẫn loại P.
B. Chất bán dẫn thuần (tinh khiết).
C. Không xác định được.
D. Chất bán dẫn loại N.
-
Câu 8:
Chất bán dẫn có số electron bằng số lỗ trống gọi là:
A. Chất bán dẫn loại P.
B. Chất bán dẫn loại N.
C. Không xác định được.
D. Chất bán dẫn thuần (tinh khiết).
-
Câu 9:
Diode có điện trở thuận bằng điện trở nghịch và bằng vô cùng ohm thì:
A. Diode tốt.
B. Diode có dòng nhỏ nhất.
C. Diode bị nối tắt.
D. Diode bị đứt.
-
Câu 10:
Điện trở dùng để:
A. Phân chia điện áp
B. Phân chia dòng điện
C. Hạn chế tín hiệu
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 11:
Khi nhiệt độ tăng làm tăng giá trị điện trở là:
A. Điện trở quang
B. Điện trở nhiệt dương
C. Điện trở nhiệt âm
D. Tất cả đều sai
-
Câu 12:
Khi nhiệt độ tăng làm giảm giá trị điện trở là:
A. Điện trở nhiệt dương
B. Điện trở quang
C. Điện trở nhiệt âm
D. Tất cả đều sai
-
Câu 13:
Điện trở quang là điện trở:
A. Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng nhỏ thì trị số điện trở càng nhỏ
B. Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì trị số điện trở càng lớn
C. Khi cường độ ánh sáng chiếu vào càng lớn thì trị số điện trở càng nhỏ.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 14:
Tụ điện có chức năng:
A. Ngăn điện áp một chiều
B. Lọc tín hiệu
C. Cho tín hiệu xoay chiều đi qua
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Khi ghép song song các tụ điện với nhau thì giá trị điện dung tổng:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Cả A và C đều sai
-
Câu 16:
Điện trở có khả năng:
A. Ngăn dòng điện một chiều
B. Ngăn dòng điện xoay chiều
C. Khuếch đại
D. Tất cả đều sai
-
Câu 17:
Tụ điện có khả năng:
A. Khuếch đại
B. Chỉnh lưu
C. Hạn chế dòng điện
D. Tất cả đều sai
-
Câu 18:
Cuộn cảm có các tính chất đặc trưng là:
A. Ngăn dòng điện một chiều
B. Ngăn dòng điện xoay chiều
C. Cho dòng điện một chiều đi qua dể dàng
D. Cả B và C đều đúng
-
Câu 19:
Ghép nối song song điện trở R1= 15kΩ với điện trở R2= 12 kΩ. Điện trở tương đương bằng:
A. 6,55kΩ
B. 6,75kΩ
C. 6,67kΩ
D. 6,80kΩ
-
Câu 20:
Ghép nối tiếp tụ C1= 150pF với tụ C2= 200pF. Điện dung tương đương bằng:
A. 85,71pF
B. 85,61pF
C. 85,81pF
D. 85,91pF
-
Câu 21:
R, L, C là loại linh kiện:
A. Bán dẫn
B. Tích cực
C. Thụ động
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 22:
Khi tiếp xúc P-N phân cực thuận thì:
A. Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc tăng, điện trở lớp tiếp xúc tăng.
B. Hàng rào thế năng tăng, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc giảm.
C. Hàng rào thế năng giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm, điện trở lớp tiếp xúc giảm.
D. Hàng rào thế năng tăng, bề dày lớp tiếp xúc tăng, điện trở lớp tiếp xúc tăng.
-
Câu 23:
Khi lớp tiếp xúc P-N phân cực thuận, dòng điện thuận chạy qua lớp tiếp xúc là do:
A. Các hạt dẫn thiểu số khuếch tán sang lớp tiếp xúc tạo nên
B. Các hạt dẫn đa số khuếch tán sang lớp tiếp xúc tạo nên
C. Các hạt dẫn đa số chuyểnđộng trôi dưới tác động của điện trường tiếp xúc tạo nên
D. Cả hạt dẫn đa số và thiểu số chuyển động trôi dưới tác động của điện trường tiếp xúc tạo nên
-
Câu 24:
Diodbán dẫn được phân cực thuận khi điện áp đặt lên diod phải:
A. UAK= UD
B. UAK ≥ UD
C. UAK ≤ UD
D. UAK= 0
-
Câu 25:
Diod Zener là:
A. Diod ổn áp
B. Diod chỉnh lưu
C. Diod phát quang
D. Diod thu quang