460 câu trắc nghiệm Tâm lý học
Chia sẻ hơn 460 câu trắc nghiêm tâm lý học (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên đang có nhu cầu tìm kiếm tài liệu môn Tâm lý học để ôn tập cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ câu hỏi hệ thống các kiến thức, quy luật trong chuyên ngành tâm lý. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Coi thường bệnh tật và thờ ơ với tất cả là loại:
A. Phản ứng hốt hoảng
B. Phản ứng bàng quan
C. Phản ứng nghi ngờ
D. Phản ứng tiêu cực
-
Câu 2:
Luôn hốt hoảng, lo âu và luôn hỏi đi hỏi lại là loại:
A. Phản ứng nội tâm
B. Phản ứng phá hoại
C. Phản ứng hốt hoảng
D. Phản ứng nghi ngờ
-
Câu 3:
Bệnh nhân dễ bi quan và nghĩ rằng mình sẽ chết là loại:
A. Phản ứng tiêu cực
B. Phản ứng phá hoại
C. Phản ứng nghi ngờ
D. Phản ứng hốt hoảng
-
Câu 4:
Thiếu tin tưởng vào thầy thuốc và chữa trị ở nhiều nơi là loại:
A. Phản ứng tiêu cực
B. Phản ứng nghi ngờ
C. Phản ứng nội tâm
D. Phản ứng bàng quan
-
Câu 5:
Dễ nỗi nóng, phản ứng mạnh và không hợp tác với cán bộ y tế là loại:
A. Phản ứng nội tâm
B. Phản ứng tiêu cực
C. Phản ứng phá hoại
D. Phản ứng nghi ngờ
-
Câu 6:
Bệnh nhân có thái độ đúng đắn, nghiêm túc là loại:
A. Phản ứng tiêu cực
B. Phản ứng nghi ngờ
C. Phản ứng phá hoạt
D. Phản ứng nội tâm, bình tĩnh chờ đợi
-
Câu 7:
Ít kêu ca phàn nàn và âm thầm chịu đựng là loại:
A. Phản ứng hốt hoảng
B. Phản ứng bàng quan
C. Phản ứng nghi ngờ
D. Phản ứng tiêu cực
-
Câu 8:
Bệnh tật làm thay đổi tâm lý người bệnh:
A. Từ lạc quan sang bi quan
B. Từ lịch sự, nhã nhặn sang khắt khe, cộc cằn
C. Từ điểm tỉnh, tự chủ, khiêm tốn sang cáu kỉnh, khó tính, nóng nảy
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 9:
Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân, TRỪ MỘT:
A. Lo lắng về bệnh nặng hay nhẹ
B. Mong muốn được CBYT giỏi chữa trị
C. Mong muốn mau khỏi bệnh
D. Luôn luôn vui vẻ
-
Câu 10:
Những biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân, TRỪ MỘT:
A. Sợ ảnh hưởng đến công việc, tương lai
B. Sợ tốn kém tiền bạc, thời gian
C. Cảm thấy yêu đời
D. Nhạy cảm, bất lực và suy sụp tinh thần
-
Câu 11:
Sản phẩm tâm lý đầu tiên biểu lộ bản năng là:
A. Sợ hãi
B. Vui vẻ
C. Trầm cảm
D. Chán ăn
-
Câu 12:
Trạng thái tâm lý của người bệnh luôn chăm chú nghe tất cả mọi điều có liên quan đến bệnh của mình kể cả những cử chỉ, cái lắc đầu của thầy thuốc là biểu hiện tâm lý:
A. Thoái hồi
B. Bực tức
C. Vị kỷ
D. Trầm cảm
-
Câu 13:
Bệnh được chia thành mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 14:
Nhân cách của con người thường được hình thành từ lúc:
A. 8 tuần tuổi
B. 1 tuổi
C. 2 – 3 tuổi và kéo dài đến trưởng thành
D. Từ lúc tạo hợp tử
-
Câu 15:
Nhân cách nghệ sĩ còn gọi là:
A. Nhân cách dễ bị ám thị
B. Nhân cách ám ảnh
C. Nhân cách lo âu
D. Nhân cách lệ thuộc
-
Câu 16:
Nhân cách dễ bị ám thị biểu hiện:
A. Tính duy kỳ, cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười
B. Tính cầu toàn, cẩn thận, phức tạp hóa vấn đề
C. Luôn tự ti, e ngại đám đông
D. Bị động, dựa dẫm vào người khác, dễ nhiễm thói hư tật xấu
-
Câu 17:
Nhân cách ám ảnh biểu hiện:
A. Tính duy kỳ, cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười
B. Tính cầu toàn, cẩn thận, phức tạp hóa vấn đề
C. Luôn tự ti, e ngại đám đông
D. Bị động, dựa dẫm vào người khác, dễ nhiễm thói hư tật xấu
-
Câu 18:
Nhân cách lo âu biểu hiện:
A. Tính duy kỳ, cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười
B. Tính cầu toàn, cẩn thận, phức tạp hóa vấn đề
C. Luôn tự ti, e ngại đám đông
D. Bị động, dựa dẫm vào người khác, dễ nhiễm thói hư tật xấu
-
Câu 19:
Nhân cách lệ thuộc biểu hiện:
A. Tính duy kỳ, cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười
B. Tính cầu toàn, cẩn thận, phức tạp hóa vấn đề
C. Luôn tự ti, e ngại đám đông
D. Bị động, dựa dẫm vào người khác, dễ nhiễm thói hư tật xấu
-
Câu 20:
Theo tâm lý người bệnh, mùi của chất nôn, chất thải, mùi thuốc, hóa chất… sẽ gây cho bệnh nhân:
A. Cảm thấy khó chịu, sợ hãi
B. Cảm thấy phấn chấn
C. Cảm thấy êm dịu, tĩnh lặng
D. Cảm thấy sảng khoái, đỡ mệt mỏi
-
Câu 21:
Mùi thơm của hoa quả, thảo mộc, nước có mùi thơm… sẽ tạo cho bệnh nhân:
A. Cảm thấy khó chịu, sợ hãi
B. Cảm thấy phấn chấn
C. Cảm thấy êm dịu, tĩnh lặng
D. Cảm thấy sảng khoái, đỡ mệt mỏi
-
Câu 22:
Mùi thơm hoa hồng sẽ tạo nên cảm giác:
A. Cảm thấy khó chịu, sợ hãi
B. Cảm thấy phấn chấn
C. Cảm thấy êm dịu, tĩnh lặng
D. Cảm thấy sảng khoái, đỡ mệt mỏi
-
Câu 23:
Mùi chanh sẽ giúp người bệnh:
A. Cảm thấy khó chịu, sợ hãi
B. Cảm thấy phấn chấn
C. Cảm thấy êm dịu, tĩnh lặng
D. Cảm thấy sảng khoái, đỡ mệt mỏi
-
Câu 24:
Mùi tinh dầu hồi, long não sẽ:
A. Kích thích hệ tuần hoàn và hô hấp
B. Gây khó chịu, buồn nôn
C. Cảm thấy yêu đời
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 25:
Tâm lý của người bệnh và âm thành, TRỪ MỘT:
A. Tiếng ồn mạnh, kéo dài gây khó chịu và mệt mỏi
B. Nếu quá tĩnh lặng sẽ gây ức chế, sợ sệt
C. Âm nhạc có thể làm cho người bệnh vui vẻ hoặc bồn chồn
D. Âm thanh có tác động rất nhỏ với xúc cảm
-
Câu 26:
Theo tâm lý người bệnh và màu sắc thì màu vàng tạo cảm giác:
A. Mát lạnh
B. Nóng, ấm
C. Lạnh
D. Nực nội, hoang mang
-
Câu 27:
Theo tâm lý người bệnh và màu sắc thì màu xẫm tạo cảm giác:
A. Mát lạnh
B. Nóng, ấm
C. Lạnh
D. Nực nội, hoang mang
-
Câu 28:
Theo tâm lý người bệnh và màu sắc thì màu trắng tạo cảm giác:
A. Mát lạnh
B. Nóng, ấm
C. Lạnh
D. Nực nội, hoang mang
-
Câu 29:
Quan hệ giữa người bệnh với nhân viên y tế, trừ một:
A. Phải làm vừa lòng bệnh nhân
B. Không được gây phiền hà, kích động
C. Phải nâng đỡ tâm lý bệnh nhân, giúp họ vượt qua khó khăn bệnh tật
D. Phong bì cho cán bộ y tế
-
Câu 30:
Đặc điểm tâm lý sức khỏe của lứa tuổi nhi đồng:
A. Lo sợ
B. Xem nhẹ bệnh tật, quan tâm nhiều hơn về thẩm mỹ
C. Ổn định, hiểu biết nhiều về xã hội
D. Hoang mang, lo âu và sinh khó tính