500+ câu trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ
tracnghiem.net chia sẻ hơn 500 câu trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ, nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Tạo đề ngẫu nhiên" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Siêu Có ích" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Theo quy định của Nghị định 01/2013/NĐ-CP, Cá nhân đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ phải đạt yêu cầu gì?
A. Phải đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ do Cục Văn thư & Lưu trữ quy định
B. Phải đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ do Bộ Nội vụ quy định
C. Phải đạt yêu cầu tại kỳ sát hạch nghiệp vụ lưu trữ do Cục Văn thư & Lưu trữ quy định
D. Phải đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra nghiệp vụ lưu trữ do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định
-
Câu 2:
Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử đối với quốc gia, xã hội được đăng ký thuộc Phông lưu trữ nào sau đây?
A. Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam
B. Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam
C. Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Phông lưu trữ lịch sử Việt Nam
-
Câu 3:
Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan trong việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan Theo quy định của Luật Lưu trữ?
A. Chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan
B. Có trách nhiệm quản lý tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức; chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan
C. Có trách nhiệm quản lý tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức; chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan
D. Có trách nhiệm tổ chức; chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan
-
Câu 4:
Một trong những trách nhiệm của Lưu trữ cơ quan Theo quy định của Luật Lưu trữ?
A. Thống kê và giao nộp danh mục tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử
B. Giao nộp tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử; tổ chức huỷ tài liệu hết giá trị theo quyết định của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
C. Thống kê và giao nộp tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử
D. Giao nộp tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ theo quy định
-
Câu 5:
Theo quy định của Luật Lưu trữ, Xác định giá trị tài liệu được thực hiện theo phương pháp nào sau đây?
A. Theo phương pháp đảm bảo hệ thống, phân tích chức năng, thông tin và sử liệu học
B. Theo phương pháp đảm bảo tính chính trị, lịch sử, toàn diện và tổng hợp
C. Theo phương pháp hệ thống, phân tích chức năng, thông tin và sử liệu học
D. Theo phương pháp hệ thống, phân tích chức năng, nhiệm vụ, thông tin và sử liệu học
-
Câu 6:
Một trong những nhiệm vụ của lưu trữ lịch sử Theo quy định của Luật Lưu trữ?
A. Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu chuẩn bị tài liệu nộp lưu
B. Chỉ đạo và hướng dẫn các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu chuẩn bị tài liệu nộp lưu
C. Hướng dẫn các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu chuẩn bị tài liệu nộp lưu
D. Hướng dẫn các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu thống kê tài liệu và nộp lưu vào lưu trữ lịch sử
-
Câu 7:
Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào có thẩm quyền quy định thời hạn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử của Bộ Ngoại giao?
A. Bộ Ngoại Giao
B. Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao
C. Bộ Nội vụ
D. Chính phủ
-
Câu 8:
Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Cơ quan có thẩm quyền quy định thời hạn bảo quản tài liệu của ngành Ngoại giao?
A. Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao quy định sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ
B. Bộ Ngoại Giao quy định sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ
C. Bộ Nội vụ
D. Chính phủ
-
Câu 9:
Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Ai là người có thẩm quyền cho phép việc sử dụng tài liệu lưu trữ có liên quan đến cá nhân?
A. Thủ tướng Chính phủ
B. Bộ trưởng Bộ Nội vụ
C. Bộ trưởng Bộ Nội vụ (lưu trữ lịch sử TW) và Chủ tịch UBND tỉnh (lưu trữ lịch sử địa phương)
D. Bộ Nội vụ
-
Câu 10:
Một trong những nguyên tắc khi chỉnh lý tài liệu Theo hướng dẫn tại công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ nhà nước?
A. Khi phân loại, lập hồ sơ phải lựa chọn phương án phù hợp
B. Khi phân loại, lập hồ sơ phải tôn trọng sự hình thành tài liệu theo trình tự theo dõi, giải quyết công việc
C. Khi phân loại, lập hồ sơ phải xác định thời hạn bảo quản
D. Khi phân loại, lập hồ sơ phải chọn đặc trưng thích hợp
-
Câu 11:
Theo hướng dẫn tại công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ nhà nước, Các yếu tố thông tin cơ bản của tiêu đề hồ sơ thường gồm những nội dung gì?
A. ồm tên loại văn bản, ngày tháng, tác giả, nội dung, địa điểm, thời gian
B. Gồm tên loại văn bản, ngày tháng, số ký hiệu, tác giả, nội dung, địa điểm, thời gian
C. Gồm tên loại văn bản, tác giả, nội dung, địa điểm, thời gian
D. Gồm tên loại văn bản, tác giả, nội dung, địa điểm, địa danh, thời gian
-
Câu 12:
Theo hướng dẫn tại công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ nhà nước, Tập lưu (quyết định, chỉ thị, thông tư, công văn v.v...) - thời gian - tác giả áp dụng đối với hồ sơ nào?
A. Hồ sơ nguyên tắc
B. Hồ sơ được lập theo đặc trưng vấn đề
C. Hồ sơ công việc
D. Các hồ sơ là tập lưu văn bản đi của cơ quan
-
Câu 13:
Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu nào sau đây cần loại ra để tiêu hủy?
A. Là tài liệu có thông tin trùng lặp hoặc đã hết thời hạn bảo quản theo quy định và không còn cần thiết cho hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử
B. Là tài liệu có thông tin trùng lặp hoặc không có giá trị theo quy định và không còn cần thiết cho hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử
C. Là tài liệu có thông tin trùng lặp hoặc không có giá trị theo quy định
D. Là tài liệu không có đủ thể thức theo quy định, có thông tin trùng lặp hoặc đã hết thời hạn bảo quản theo quy định và không còn cần thiết cho hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử
-
Câu 14:
Việc xác định về thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt của các cơ quan, tổ chức được thực hiện theo quy định nào sau đây?
A. Nghị định số 10/2004/NĐCP ngày 08/4/2004 của Chính phủ
B. Thông tư số 07/2012/TTBNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ
C. TThông tư số 09 /2011/TTBNV ngày 03/6/2011 của Bộ Nội vụ
D. Theo quy định của Bộ, ngành dọc Trung ương
-
Câu 15:
Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào có trách nhiệm trình cơ quan có thẩm quyền ban hành Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử?
A. Lưu trữ lịch sử
B. Lưu trữ lịch sử cấp Trung ương
C. Cơ quan thực hiện chức năng quản lý lưu trữ
D. Lưu trữ lịch sử trình cơ quan có thẩm quyền về lưu trữ cùng cấp
-
Câu 16:
Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cơ quan nào có trách nhiệm trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử?
A. Cơ quan thực hiện chức năng quản lý lưu trữ
B. Lưu trữ lịch sử trình cơ quan có thẩm quyền về lưu trữ cùng cấp
C. Lưu trữ lịch sử Nhà nước
D. Lưu trữ lịch sử cấp Trung ương
-
Câu 17:
Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu của tổ chức xã hội - nghề nghiệp thuộc phông lưu trữ nào sau đây?
A. Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam
B. Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam
C. Phông lưu trữ Đảng Công sản Việt Nam
D. Phông lưu trữ cơ quan
-
Câu 18:
Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu của các nhân vật lịch sử tiêu biểu thuộc phông lưu trữ nào sau đây?
A. Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam
B. Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 19:
Thời hạn bảo quản Hồ sơ gốc cán bộ, công chức, viên chức theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. 70 năm
D. Vĩnh viễn
-
Câu 20:
Thời hạn bảo quản Hồ sơ kỷ luật cán bộ theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. 70 năm
D. Vĩnh viễn
-
Câu 21:
Thời hạn bảo quản Hồ sơ Quy hoạch cán bộ theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. 70 năm
D. Vĩnh viễn
-
Câu 22:
Thời hạn bảo quản Hồ sơ bổ nhiệm cán bộ theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. 70 năm
D. Vĩnh viễn
-
Câu 23:
Thời hạn bảo quản Hồ sơ đề bạt cán bộ theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. 70 năm
D. Vĩnh viễn
-
Câu 24:
Thời hạn bảo quản Hồ sơ điều động cán bộ theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. 70 năm
D. Vĩnh viễn
-
Câu 25:
Thời hạn bảo quản Hồ sơ luân chuyển cán bộ theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. 70 năm
D. Vĩnh viễn
-
Câu 26:
Thời hạn bảo quản Hồ sơ xây dựng đề án tổ chức ngành, cơ quan theo quy định tại Thông tư 09/2011/TTBNV?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. 70 năm
D. Vĩnh viễn
-
Câu 27:
Thời hạn bảo quản Hồ sơ về việc thành lập của cơ quan và đơn vị trực thuộc theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. 70 năm
D. Vĩnh viễn
-
Câu 28:
Thời hạn bảo quản Hồ sơ về việc Đổi tên của cơ quan và đơn vị trực thuộc theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. 70 năm
D. Vĩnh viễn
-
Câu 29:
Thời hạn bảo quản Hồ sơ về việc thay đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan và đơn vị trực thuộc theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. 70 năm
D. Vĩnh viễn
-
Câu 30:
Thời hạn bảo quản Hồ sơ xây dựng, ban hành Điều lệ tổ chức theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV?
A. 20 năm
B. 50 năm
C. 70 năm
D. Vĩnh viễn