350 câu trắc nghiệm Địa lý kinh tế
Với hơn 350 câu trắc nghiệm Địa lý kinh tế được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Nội dung chính nghiên cứu về địa điểm, phân bố và tổ chức không gian của các hoạt động kinh tế. Nó áp dụng các phương pháp nghiên cứu cả của kinh tế học lẫn của địa lý học nhân văn.. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Vùng nào đang có tỉ lệ tăng dân số thấp nhất:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Nông thôn
C. Miền núi cả nước
D. Ven biển cả nước
-
Câu 2:
Tình hình tăng dân số tự nhiên của Việt Nam hiện nay:
A. Còn tăng nhanh
B. Đã chậm ngang mức trung bình của thế giới
C. Mức sinh giảm, mức tử giảm
D. Mức sinh giảm chậm, mức tử giảm nhanh
-
Câu 3:
Vùng nào có tỷ lệ tăng tự nhiên cao nhất:
A. Miền núi trung du bắc bộ
B. Bắc trung bộ
C. Tây nguyên
D. Duyên hải nam trung bộ
-
Câu 4:
Việt Nam là nước dân số trẻ vì:
A. Người dưới 16 tuổi chiếm 31%, trên tuổi lao động chiếm 10%
B. Người dưới 16 tuổi chiếm trên 40%, người trên 60 tuổi là nam ( trên 55 tuổi là nữ) chiếm 10%
C. Người trên tuổi lao động 25%, người dưới tuổi lao động chiếm 30%
D. Người dưới tuổi lao động chiếm 35%, người trên tuổi lao động chiếm 20%
-
Câu 5:
Nguyên nhân chủ yếu của sự phân bố dân cư không đều, chưa hợp lý ở Việt Nam:
A. Do phân bố tài nguyên
B. Do lịch sử khai thác lãnh thổ
C. Nền kinh tế chưa trải qua phương thức sản xuất TBCN
D. Trình độ phát triển sản xuất thấp
-
Câu 6:
Dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố ở vùng nào:
A. Tập trung thành từng tỉnh riêng
B. Sống xen kẽ giữa các dân tộc ở miền núi
C. Chỉ ở trung du, miền núi
D. Ở cả đồng bằng, trung du, miền núi
-
Câu 7:
Cần phân bố lại dân cư ở Việt Nam vì:
A. Nông nghiệp chưa được phân bố đều
B. Khai thác tài nguyên cho các ngành
C. Sự nghiệp công nghiệp hoá
D. Khai thác tài nguyên tổ chức sản xuất hợp lý và nâng cao mức sống cho nhân dân
-
Câu 8:
Dân số Việt Nam trong 10 năm qua có tỉ lệ tự nhiên chậm là do:
A. Mức sống, trình độ dân trí được nâng lên: vận động kế hoạch hoá gia đình
B. Mức sống tăng, công nghiệp hoá nhanh
C. Nông thôn công nghiệp hoá, kế hoạch hoá gia đình
D. Đô thị hoá nhanh, mức sống tăng
-
Câu 9:
Vùng nào có mật độ dân số cao nhất:
A. Đồng bằng sông cửu long
B. Đồng bằng bắc trung bộ
C. Đồng bằng sông hồng
D. Đồng bằng duyên hải nam trung bộ
-
Câu 10:
Vùng nào có mật độ dân số thấp nhất:
A. Đông bắc bắc bộ
B. Tây bắc
C. Tây nguyên
D. Đông nam bộ
-
Câu 11:
Nên phân bố dân cư từ vùng nào đến vùng nào là hợp lý nhất:
A. Đồng bằng bắc bộ đến tây nguyên, đông nam bộ
B. Đồng bằng bắc bộ đến đồng bằng nam bộ, tây nguyên
C. Bắc trung bộ, duyên hải nam trung bộ, đồng bằng bắc bộ đến tây nguyên, đông nam bộ
D. Đồng bằng nam bộ đến tây nguyên, đông nam bộ, duyên hải nam trung bộ
-
Câu 12:
Từ 1960 đến 1990 tỷ lệ dân số Việt Nam tăng vì:
A. Tỷ suất sinh tăng, tỷ suất tử giảm
B. Tỷ suất sinh ko tăng, tỷ suất tử giảm nhanh
C. Tỷ suất sinh giảm, tỷ suất tử giảm
D. Tỷ suất sinh cao, tỷ suất tử cao
-
Câu 13:
Phân bố dân cư là:
A. Sắp xếp bố trí nguồn lao động trên lãnh thổ
B. Sắp xếp bố trí dân cư trên một lãnh thổ nhất định
C. Xem xét số lượng dân cư trên một lãnh thổ
D. Nghiên cứu chất lượng nguồn lao động theo ngành nghề
-
Câu 14:
Mật độ dân số là:
A. Số dân trên đất nước nào đó
B. Số dân bình quân trên toàn lãnh thổ
C. Tỷ lệ dân số so với diện tích
D. Số dân trên một đơn vị diện tích nhất định
-
Câu 15:
Nguyên nhân chính của sự tăng dân số tự nhiên của nước ta từ năm 54-85:
A. Chưa có chính sách kế hoạch hoá dân số
B. Số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao
C. Đã vận động sinh đẻ có kế hoạch
D. Trình độ dân trí thấp, mức sống thấp
-
Câu 16:
Nguyên nhân làm giảm mức tăng tự nhiên của dân số Việt Nam hiện nay:
A. Thực hiện tốt biện pháp kế hoạch hoá gia đình
B. Trình độ dân trí đang được nâng lên nhanh
C. Nhu cầu phát triển toàn diện của nhân dân ( mức sống, y tế, trình độ khoa học kỹ thuật...)
D. Cả 3 yếu tố trên
-
Câu 17:
Vùng nào có tỷ lệ người dân tộc thiểu số cao:
A. Đồng bằng bắc bộ
B. Đồng bằng nam bộ
C. Duyên hải bắc trung bộ
D. Cả 3 đồng bằng trên
-
Câu 18:
Vì sao đồng bằng bắc bộ có mật độ dân số cao nhất cả nước:
A. Vì nước ta là nước nông nghiệp
B. Vì người kinh đến ở đây sớm nhất
C. Đồng bằng bắc bộ có nền văn minh của lúa nước sớm trên thế giới
D. Cả 3 lý do trên
-
Câu 19:
Nguồn lực nào quan trọng nhất trong việc nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp:
A. Dân cư và nguồn lao động nông thôn
B. Công nghiệp chế biến và cơ cấu hạ thấp
C. Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước
D. Điều kiên tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi
-
Câu 20:
Nước mặn xâm nhập mạnh nhất ở bở biển vùng nào:
A. Ven biển đồng bằng sông hồng, sông thái bình
B. Ven biển bắc trung bộ
C. Duyên hải nam trung bộ
D. Ven biển đồng bằng sông cửu long
-
Câu 21:
Tại sao có hiện tượng nông nhàn trong nông nghiệp:
A. Do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
B. Thời gian lao động và thời gian sản xuất thống nhất
C. Thời gian lao động dài hơn thời gian sản xuất
D. Thời gian lao động ngắn hơn thời gian sản xuất
-
Câu 22:
Ngoài 2 vùng lương thực chủ yếu: đồng bằng bắc bộ và đồng bằng nam bộ, vùng nào là vùng có cơ sở lương thực tương đối vững chắc:
A. Đông nam bộ
B. Miền núi, trung du bắc bộ
C. Ven biển miền trung
D. Tây nguyên
-
Câu 23:
Vùng chuyên canh cao su lớn nhất của nước ta:
A. Tây nguyên
B. Tây bắc c. Đông nam bộ d. Miền núi phía bắc
C. Đông nam bộ
D. Miền núi phía bắc
-
Câu 24:
Vùng chuyên canh chè lớn nhất:
A. Miền núi trung du phía bắc
B. Tây nguyên
C. Đông nam bộ
D. Nam trung bộ
-
Câu 25:
Đưa chăn nuôi lên thành ngành chính ở nước ta vì:
A. Nhu cầu thực phẩm quý: thịt, trứng, sữa...
B. Là ngành nông nghiệp quan trọng
C. Phục vụ cho chế biến và xuất khẩu
D. Việt Nam có nguồn thức ăn phong phú cho chăn nuôi, nhu cầu cho đời sống và nhiều ngành sản xuất