380 câu trắc nghiệm môn Quản trị văn phòng
Chia sẻ hơn 380 câu trắc nghiệm môn Quản trị văn phòng có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành ôn thi đạt kết quả cao. Nội dung câu hỏi giúp cho sinh viên có thể hiểu biết được các vấn đề chung về hành chánh văn phòng, có khả năng đưa ra các quyết định và xử lý công việc văn phòng, hiểu và có khả năng thực hiện các chức năng cơ bản của nhân viên văn phòng bao gồm hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát công việc hành chánh văn phòng, văn thư, soạn thảo văn bản, giao tiếp, tiếp khách ....... Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hiệu quả của công tác văn thư có ảnh hưởng….đến hiệu quả hoạt động quản lý của các tổ chức:
A. Gián tiếp
B. Trực tiếp
C. Khách quan
D. Chủ quan
-
Câu 2:
Xem và phân phối công văn đến, theo dõi việc giải quyết công văn thuộc:
A. Nội dung công tác văn thư
B. Yếu cầu ông tác văn thư
C. Ý nghĩa công tác văn thư
D. Mục đích công tác văn thư
-
Câu 3:
Giải quyết công văn đến theo thứ tự:
A. Phân loại, mở, vào sổ, trình duyệt, phân phối, chuyển
B. Mở, phân phối, đóng dấu, vào sổ, trình duyệt, chuyển, phân phốí
C. Đóng dấu, mở, phân phối, vào sổ, trình duyệt, chuyển, phân phối
D. Phân loại, mở, đóng dấu, vào sổ, trình duyệt, chuyển, phân phối
-
Câu 4:
Chính xác trong yêu cầu của công tác văn thư bao gồm:
A. Chính xác nội dung
B. Chính sác hình thức
C. Chính xác về nội dung và hình thức
D. Đáp án A, C sai
-
Câu 5:
Trình duyệt thuộc bước thứ mấy trong quá trình giải quyết công văn đến.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 6:
Quản lý văn bản đến bao gồm mấy bước:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 7:
Trình và chuyển giao văn bản thuộc:
A. Xử lý văn bản đến
B. Xem xét văn bản đến
C. Mở văn bản đến
D. Quản lý văn bản đến
-
Câu 8:
Văn bản chỉ mức độ khẩn phải được đăng ký, trình và chuyển giao ngay sau khi nhận được thuộc:
A. Nguyên tắc quản lý văn bản đến
B. Nguyên tắc xử lý văn bản đến
C. Nguyên tắc văn bản đến khẩn cấp
D. Nguyên tắc văn bản đến quan trọng
-
Câu 9:
Công việc của bộ phận văn thư:
A. Quản lý điều hành công tác tiếp nhận
B. Xử lý bảo quản văn bản trong và ngoài cơ quan
C. Chuyển giao văn bản trong và ngoài cơ quan
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 10:
Đáp án nào sau đây không thuộc nội dung của công tác văn thư:
A. Nhận vào sổ công ăn đến
B. Nộp công văn cho cấp trên
C. Sửa chữ dự thảo và duyệt bản thảo
D. Làm sổ ghi chép tài liệu
-
Câu 11:
Có bao nhiêu ý cơ bản nói về ý nghĩa của công tác văn thư:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 12:
Xây dựng văn bản, giải quyết văn bản đến nhanh, kịp thời sẽ góp phần vào giải quyết nhanh chóng các công việc cơ quan là:
A. Mục đích của công tác văn thư
B. Ý nghĩa của công tác văn thư
C. Yêu cầu của công tác văn thư
D. Nội dung của công tác văn thư
-
Câu 13:
Tất cả các loại văn bản, bao gồm văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành và đơn, thư gửi đến cơ quan, tổ chức gọi chung là….
A. Văn thư
B. Văn bản đến
C. Văn bản
D. Văn bản nói chung
-
Câu 14:
Văn bản phải được soạn thảo đúng thể thức và hình thức văn bản theo quy định của pháp luật, các quy trình nghiệp vụ công tác văn thư được thực hiện đúng quy định của pháp luật là:
A. Chính xác về thể thức
B. Chính xác về cả nội dung lẫn thể thức
C. Chính xác về nội dung
D. Chính xác về hình thức
-
Câu 15:
Tất cả các văn bản đến thuộc diện đăng kí tại văn thư như thế nào?
A. Một số văn bản phải đóng dấu Đến và ghi số
B. Không phải đóng dấu bất kì
C. Chỉ đóng dấu văn bản Mật
D. Tất cả phải có dấu Đến, ngày đến và ghi số
-
Câu 16:
Loại văn bản nào không phải đóng dấu đến:
A. Văn bản đắng kí tại văn thư
B. Văn bản không thuộc diện đăng kí tại văn thư
C. Văn bản Mật
D. Văn bản đã bóc bì
-
Câu 17:
Bước 1 trong quy trình giải quyết công văn đến là:
A. Tiếp nhận đăng kí văn bản đến
B. Trình và chuyển giao văn bản đến
C. Giải quyết văn bản đến
D. Kiểm tra thể thức hình thức trình bày văn bản
-
Câu 18:
Bước 2 trong quy trình giải quyết công văn đến là:
A. Tiếp nhận đăng kí văn bản đến
B. Trình và chuyển giao văn bản đến
C. Giải quyết văn bản đến
D. Kiểm tra thể thức hình thức trình bày văn bản
-
Câu 19:
Bước 3 trong quy trình giải quyết công văn đến là:
A. Tiếp nhận đăng kí văn bản đến
B. Trình và chuyển giao văn bản đến
C. Giải quyết văn bản đến
D. Kiểm tra thể thức hình thức trình bày văn bản
-
Câu 20:
Phân loại sơ bộ, bóc bì văn bản đến có mấy loại:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 21:
Phân loại sơ bộ bảo gồm loại văn bản nào?
A. Loại không bóc bì – loại có bóc bì - loại do cán bộ văn thư bóc bì
B. Loại do cán bộ văn thư bóc bì – đối với văn bản Mật
C. Đối với văn bản Mật – loại không bóc bì– loại có bóc bì
D. Loại không bóc bì – loại do cán bộ văn thư bóc bì – đối với văn bản Mật
-
Câu 22:
Có mấy lưu ý khi bóc bì văn bản?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 23:
Đâu là lưu ý khi bóc bì văn bản:
A. Không gây hư hại đối với văn bản trong bì
B. Không làm mất số, ký hiệu văn bản, địa chỉ cơ quan gửi và dấu bưu điện
C. Cần soát lại bì, tránh để sót văn bản
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 24:
Tất cả văn bản đến thuộc diện đăng kí tại văn thư như thế nào?
A. Một số văn bản phải đóng dấu Đến và ghi số
B. Không phải đóng dấu bất kì
C. Chỉ đóng dấu văn bản Mật
D. Tất cả phải có dấu Đến, ngày đến và ghi số
-
Câu 25:
Dấu Đến có mấy chỗ được phép đóng dấu:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6