380 câu trắc nghiệm môn Quản trị văn phòng
Chia sẻ hơn 380 câu trắc nghiệm môn Quản trị văn phòng có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành ôn thi đạt kết quả cao. Nội dung câu hỏi giúp cho sinh viên có thể hiểu biết được các vấn đề chung về hành chánh văn phòng, có khả năng đưa ra các quyết định và xử lý công việc văn phòng, hiểu và có khả năng thực hiện các chức năng cơ bản của nhân viên văn phòng bao gồm hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát công việc hành chánh văn phòng, văn thư, soạn thảo văn bản, giao tiếp, tiếp khách ....... Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Đâu là 1 trong các nơi được đóng của dấu Đến:
A. Đóng dấu trên tiêu đề
B. Đóng dưới tiêu ngữ
C. Đóng trên phong bì
D. Đóng dưới ngày tháng
-
Câu 2:
Có mấy yêu cầu khi chuyển giao văn bản đến:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 3:
Sau đăng kí văn bản đến phải trình cho ai?
A. Người đứng đầu cơ quan
B. Người chịu trách nhiệm
C. Cán bộ văn thư
D. Không ai cả
-
Câu 4:
Tiếp nhận dưới 2000VB/Năm thì nên:
A. Lập sổ chuyển giao VB
B. Sử dụng sổ đăng kí đến để chuyển giao VB
C. Không làm gì cả
D. Trực tiếp chuyển giao VB
-
Câu 5:
Tiếp nhận trên 2000VB/Năm thì nên:
A. Lập sổ chuyển giao VB
B. Sử dụng sổ đăng kí đến để chuyển giao VB
C. Không làm gì cả
D. Trực tiếp chuyển giao VB
-
Câu 6:
Có mấy trường hợp giải quyết văn bản Đến:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 7:
Có mấy trường hợp tiếp nhận Văn bản Đến:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 8:
Bước 1 Tiếp nhận đăng kí văn bản đến bao gôm mấy nội dung chính:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 9:
Bước 2 Trình và chuyển giao văn bản Đến bao gồm mấy nội dung chính:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 10:
Bước 3 Giải quyết theo dõi đôn đốc việc giải quyết văn bản Đến bao gôm mấy nội dung chính:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 11:
Quản lý văn bản đi bao gồm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 12:
Nội dung bước 1 của quản lý văn bản đi?
A. Kiểm tra thể thức, hình thức và kỉ luật trình bày ghi số và ngày, tháng của văn bản.
B. Đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn, mật.
C. Đăng kí văn bản đi.
D. Làm thủ tục chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi.
-
Câu 13:
Cần kiểm tra lại về thể thức, hình thức và kĩ thuật trình bày văn bản khi nào?
A. Trước khi thực hiện các công việc để phát hành văn bản.
B. Trong khi thực hiện các công việc để phát hành văn bản.
C. Sau khi thực hiện các công việc để phát hành văn bản.
D. Khi được yêu cầu kiểm tra lại.
-
Câu 14:
Tất cả văn bản đi của cơ quan tổ chức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác đều được đánh số theo hệ thống số chung của cơ quan, tổ chức do?
A. Bưu điện thống nhất quản lý.
B. Văn thư thống nhất quản lý.
C. Hành chính thống nhất quản lý.
D. Văn phòng thống nhất quản lý.
-
Câu 15:
Việc đánh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được thực hiện theo quy định của?
A. Pháp luật.
B. Cơ quan ban hành.
C. Tổ chức ban hành.
D. Pháp luật hoặc cơ quan, tổ chức ban hành.
-
Câu 16:
Việc đánh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được chia làm mấy trường hợp cụ thể?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 17:
Trường hợp nào không có trong các trường hợp đánh số của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính?
A. Ban hành dưới 500 văn bản một năm.
B. Ban hành từ 500 đến 2000 văn bản một năm.
C. Ban hành từ 1000 đến 2000 văn bản một năm.
D. Ban hành trên 2000 văn bản một năm.
-
Câu 18:
Đối với những cơ quan tổ chức bạn hành dưới 500 văn bản một năm thì?
A. Có thể đánh số và đăng kí chung cho tất cả các loại văn bản hành chính.
B. Có thể đánh số và đăng kí hỗn hợp.
C. Có thể đánh số và đăng kí theo nhóm.
D. Đánh số và đăng kí riêng theo từng loại văn bản hành chính.
-
Câu 19:
Văn bản mật đi được?
A. Đánh số và đăng kí chung với các loại văn bản hành chính.
B. Đánh số và đăng kí riêng.
C. Đánh số và đăng kí hỗn hợp với các loại văn bản.
D. Không được đánh số và đăng kí.
-
Câu 20:
Đánh số và đăng kí riêng theo từng loại văn bản hành chính đối với?
A. Những cơ quan tổ chức ban hành trên 2000 văn bản một năm.
B. Những cơ quan tổ chức ban hành từ 500 đến 2000 văn bản một năm.
C. Những cơ quan tổ chức ban hành dưới 500 văn bản một năm.
D. Những cơ quan tổ chức ban hành văn bản mật.
-
Câu 21:
Đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn, mật là bước mấy trong quản lý văn bản đi?
A. Bước 1.
B. Bước 2.
C. Bước 3.
D. Bước 4.
-
Câu 22:
Dấu cơ quan được đóng ở vị trí nào trên văn bản?
A. Lên chữ kí và lên các phụ lục kèm theo văn bản chính.
B. Lên tên văn bản.
C. Lên nội dung văn bản.
D. Lên đầu các trang văn bản.
-
Câu 23:
Đóng dấu phải thì như thế nào?
A. Rõ ràng, ngay ngắn.
B. Đúng chiều.
C. Đúng mực dấu quy định.
D. Rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều và đúng mực dấu quy định
-
Câu 24:
Khi đóng dấu lên chữ kí thì?
A. Dấu đóng phải trùm lên khoảng 1/3 chữ kí về phía bên trái.
B. Dấu đóng phải trùm lên khoảng 2/3 chữ kí về phía bên trái.
C. Dấu đóng phải trùm lên khoảng 1/3 chữ kí về phía bên phải.
D. Dấu đóng phải trùm lên khoảng 2/3 chữ kí về phía bên phải.
-
Câu 25:
Đâu không phải là mức xác định độ khẩn của văn bản?
A. Khẩn.
B. Hỏa tốc.
C. Khẩn cấp.
D. Thượng khẩn.