420 câu trắc nghiệm Luật hành chính
Chia sẻ 420 câu hỏi trắc nghiệm Luật Hành chính (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Luật có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức về điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước.... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Các tổ chức xã hội đều có quyền và nghĩa vụ như nhau.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Tổ chức xã hội hoạt động đủng điều lệ là một nội dung của tuân thủ pháp luật.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Tổ chức xã hội có quyền gây quỹ hội trên cơ sở hội phí của hội viên.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Các tổ chức xã hội có quyền ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Tổ chức xã hội không được thực hiện các hoạt động kỉnh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Năng lực pháp luật của công dân Việt Nam luôn như nhau.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Cá nhân đủ 18 tuổi có năng lực chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật hành chính.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 8:
Năng lực pháp luật của người nước ngoài cư trú ở tại Việt Nam luôn như nhau.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Cá nhân công dân có thể ủy quyền cho người khác thực hiện quyền khiếu nại.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 11:
Người có năng lực trách nhiệm hành chính là người có năng lực chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 12:
Quan hệ pháp luật giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân luôn là quan hệ pháp luật hành chính.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 13:
Công dân có quyền khiếu nại đối với các quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 14:
Năng lực hành vi hành chính của cá nhân do pháp luật quy định.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 15:
Quốc tịch thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước Việt Nam với một cá nhân.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 16:
Người không quốc tịch là người bị tước quốc tịch.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 17:
Công dân có quyền có việc làm.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 18:
Chỉ có cơ quan hành chính mới có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 19:
Biện pháp xử lý hành chính chỉ được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm hành chính.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 20:
Mọi trường hợp vi phạm hành chính đều bị xử phạt vi phạm hành chính.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 21:
Người có năng lực chủ thể thì có năng lực trách nhiệm hành chính.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 22:
Trách nhiệm hành chính chỉ có thể được áp dụng độc lập đối với người có hành vi vi phạm hành chính.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Hành vi trái pháp luật hành chính là hành vi vi phạm hành chính.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 24:
Hình thức xử phạt cảnh cáo luôn phải thông qua thủ tục không lập biên bản.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 25:
Việc áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính đều phải bằng văn bản.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 26:
Mọi hành vi vi phạm hành chính đều có động cơ mục đích.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 27:
Mọi vi phạm hành chính cơ quan có thẩm quyền đều phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 28:
Việc xử phạt vi phạm hành chính do người có thẩm quyền của Tòa án nhân dân thực hiện luôn theo thủ tục hành chính.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 29:
Việc lập biên bản là bắt buộc đối với hành vi vi phạm hành chính, là cơ sở để chủ thể có thẩm quyền xem xét ra quyết định xử phạt.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 30:
Người có quyền lập biên bản vi phạm hành chính luôn là người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt.
A. Đúng
B. Sai