490 Câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học
Bộ 490 câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới, bao gồm các kiến thức như khái quát về dân số học, các quy luật phát triển dân số và các quan điểm về dân số, các nguồn số liệu dân số, quy mô và cơ cấu, biến động dân số, dân số và phát triển,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Thuật ngữ dân số học được A.Guilliard dùng đầu tiên vào năm:
A. 1852
B. 1853
C. 1854
D. 1855
-
Câu 2:
Dân số học (population) là một môn khoa học thuộc:
A. Khoa học tự nhiên
B. Khoa học xã hội
C. Khoa học nhân văn
D. Khoa học tự nhiên và xã hội
-
Câu 3:
Dân số học nghiên cứu những vấn đề:
A. Qui mô và sự phân bố
B. Qui mô và cơ cấu
C. Cơ cấu và sự phân bố
D. Qui mô, cơ cấu và sự phân bố
-
Câu 4:
Dân số là dân cư được xem xét và nghiên cứu ở gốc độ nào sau đây?
A. Số lượng và chất lượng
B. Qui mô và cơ cấu
C. Biến động tự nhiên và biến động cơ học
D. Sự phân bố và phát triển dân cư
-
Câu 5:
Phát triển là gì? Hãy chọn khái niệm đúng nhất cho phát triển?
A. Là quá trình xã hội đạt đến mức thỏa mãn các nhu cầu mà xã hôi ấy coi là thiết yếu
B. Là tình trạng người dân đạt đến trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần, xã hội
C. Là sự phát triển của nền y học dự phòng nhằm giảm bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe
D. Là quá trình xã hội đạt đến thu nhập cao và phân phối thu nhập đồng đều
-
Câu 6:
Khái niệm của Phát triển là gì
A. Là tình trạng người dân đạt đến trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần, xã hội
B. Là sự tăng trưởng về kinh tế, sự tiến bộ về xã hội và sự bền vững về môi trường
C. Là sự phát triển của nền y học dự phòng nhằm giảm bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe
D. Là quá trình xã hội đạt đến thu nhập cao và phân phối thu nhập đồng đều
-
Câu 7:
Phương trình cân bằng dân số:
A. P1 = P0 + ( B + D ) + ( I + O )
B. P1 = P0 - ( B - D ) – ( I + O )
C. P1 = P0 + ( B - D ) - ( I - O )
D. P1 = P0 + ( B - D ) + ( I - O )
-
Câu 8:
Trong phương trình cân bằng dân số B và D đề cập đến vấn đề:
A. Dân số đầu kỳ và dân số cuối kỳ
B. Số sinh số chết trong kỳ
C. Sự nhập cư và xuất cư
D. Là yếu tố thúc đẩy sự gia tăng dân số
-
Câu 9:
Nếu coi phát triển là đối lập với nghèo khổ thì phát triển được coi:
A. Là quá trình giảm dần, đi đến loại bỏ nạn đói ăn, bệnh tật, mù chữ, tình trạng mất vệ sinh, thất nghiệp và bất bình đẳng.
B. Là tình trạng người dân đạt đến trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần, xã hội
C. Là sự phát triển của nền y học dự phòng nhằm giảm bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe
D. Là quá trình xã hội đạt đến thu nhập cao và phân phối thu nhập đồng đều
-
Câu 10:
Phát triển bền vững là sự phát triển đạt được 4 nhóm mục, ngoại trừ:
A. Kinh tế, xã hội
B. Môi trường
C. Quốc phòng, an ninh
D. Công bằng, văn minh
-
Câu 11:
Liên hợp quốc đưa ra cách tính chỉ số phát triển con người HDI vào năm nào?
A. 1989
B. 1990
C. 1991
D. 1992
-
Câu 12:
Để đánh giá trình độ phát triển của các nước, Liên hợp quốc dựa vào chỉ số:
A. BMI
B. GDP
C. GNP
D. HDI
-
Câu 13:
HDI của Việt Nam năm 2001 là:
A. 0,671
B. 0,682
C. 0,686
D. 0,691
-
Câu 14:
Trong nghiên cứu dân số học, biến động tự nhiên đề cập tới vấn đề:
A. Đi và đến
B. Sinh và chết
C. Sinh và đến
D. Đi và chết
-
Câu 15:
Trong nghiên cứu dân số học, biến động cơ học đề cập tới vấn đề gì?
A. Đi và đến
B. Sinh và chết
C. Sinh và đến
D. Đi và chết
-
Câu 16:
Tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng đề cập tới vấn đề:
A. Sinh và chết
B. Đi, đến và di cư
C. Sinh, chết và đến
D. Sinh, chết và di cư
-
Câu 17:
Tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp đề cập tới vấn đề:
A. Đi, đến và di cư
B. Sinh, chết và di cư
C. Sinh, chết và đến
D. Sinh và chết
-
Câu 18:
Nghiên cứu về số lượng của dân số học tĩnh là:
A. Nghiên cứu về các biến động của dân số
B. Nghiên cứu qui mô, cấu trúc và sự phân bố của dân số
C. Nghiên cứu qui mô và các biến động dân số
D. Nghiên cứu qui mô, cấu trúc và các biến động dân số
-
Câu 19:
Nghiên cứu về số lượng dân số học động là:
A. Nghiên cứu về các biến động của dân số
B. Nghiên cứu qui mô, cấu trúc và sự phân bố của dân số
C. Nghiên cứu qui mô và các biến động dân số
D. Nghiên cứu qui mô, cấu trúc và các biến động dân số
-
Câu 20:
Các lĩnh vực nghiên cứu của dân số:
A. Nghiên cứu về số lượng dân số
B. Nghiên cứu về chất lượng dân số
C. Các học thuyết về dân số
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 21:
HDI của các nước có trình độ phát triển thấp:
A. 0,3 – 0,5
B. < 0,5
C. 0,5 – 0,8
D. > 0,8
-
Câu 22:
HDI của các nước có trình độ phát triển trung bình:
A. > 0,7
B. 0,5 – 0,8
C. < 0,5
D. 0,3 – 0,5
-
Câu 23:
HDI của các nước có trình độ phát triển cao:
A. < 0,5
B. 0,5 – 0,8
C. 0,3 – 0,5
D. > 0,8
-
Câu 24:
Quá trình dân số bao gồm:
A. Sinh và chết
B. Sinh, chết và đến
C. Đi, đến và di cư
D. Sinh, chết và di cư
-
Câu 25:
Kết quả dân số bao gồm, ngoại trừ:
A. Quy mô dân số
B. Cơ cấu dân số
C. Phân bố theo thời gian
D. Phân bố theo không gian