490 Câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học
Bộ 490 câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới, bao gồm các kiến thức như khái quát về dân số học, các quy luật phát triển dân số và các quan điểm về dân số, các nguồn số liệu dân số, quy mô và cơ cấu, biến động dân số, dân số và phát triển,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Kiến thức của quá trình học tập được tích lũy từ:
A. Kinh nghiệm của bản thân
B. Kinh nghiệm của bản thân, kinh nghiệm của người thân
C. Sách vở, báo chí
D. Kinh nghiệm của bản thân, kinh nghiệm của người thân, sách vở, báo chí
-
Câu 2:
Biết thêm được một hành vi có hại cho sức khoẻ, ta sẽ được tích luỹ thêm:
A. Kiến thức
B. Niềm tin
C. Kỹ năng
D. Khả năng phán đoán
-
Câu 3:
Niềm tin là:
A. Sản phẩm xã hội của nhận thức cá nhân và kinh nghiệm của tập thể
B. Sức mạnh của thái độ và hành vi
C. Một phần cách sống của con người
D. Sự tín ngưỡng tôn giáo
-
Câu 4:
Kiến thức và niềm tin giống nhau ở điểm:
A. Được tích luỹ trong suốt cuộc đời
B. Cùng nằm trong một nhóm lý do ảnh hưởng đến hành vi
C. Được kiểm tra trước khi chấp nhận
D. Xuất phát từ học tập và kinh nghiệm cuộc sống
-
Câu 5:
Giá trị thực sự của niềm tin được xác định bởi:
A. Những vị chức sắc tôn giáo
B. Những người đã truyền lại niềm tin
C. Nguồn gốc phát sinh
D. Thực tế cuộc sống
-
Câu 6:
Phát biểu nói đúng về Thái độ:
A. Hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
B. Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức
C. Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ
D. Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức, hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
-
Câu 7:
Muốn có những giá trị chuẩn mực trong cuộc sống cộng đồng phải:
A. Hợp tác giúp đỡ, hy sinh lợi ích cá nhân
B. Giữ gìn phong tục tập quán
C. Bảo vệ niềm tin cổ truyền
D. Tích luỹ kiến thức, phát triển nền văn hoá
-
Câu 8:
Về mặt tính chất, giá trị chuẩn mực bao gồm:
A. Giá trị phi vật chất và giá trị vật chất
B. Giá trị tích cực và giá trị tiêu cực
C. Giá trị văn hoá và giá trị tín ngưỡng
D. Giá trị văn hoá và giá trị kinh tế
-
Câu 9:
Những người quan trọng trong cộng đồng là những người có ảnh hưởng đến:
A. Kiến thức của đối tượng
B. Sự suy nghĩ cá nhân
C. Hành vi của đối tượng
D. Sự duy trì và phát triển cộng đồng
-
Câu 10:
Yếu tố khách quan gây cản trở trực tiếp đến việc thay đổi hành vi sức khoẻ cá nhân là:
A. Nghề nghiệp và địa vị xã hội các nhân
B. Tác động của gia đình và cộng đồng
C. Điều kiện kinh tế của cá nhân và cộng đồng
D. Do trình độ văn hoá và và tính chất của mỗi cá nhân
-
Câu 11:
Những người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, sẽ cho ta lời khuyên:
A. Tốt, chân thành
B. Có giá trị bảo vệ sức khoẻ
C. Có thể tốt, có thể xấu
D. Có kinh nghiệm
-
Câu 12:
Nguồn lực sẵn có bao gồm:
A. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, cơ sở vật chất, dịch vụ y tế
B. Phương tiện, dịch vụ y tế, nhân lực, cơ sở vật chất, tiền bạc
C. Kỹ năng, cơ sở vật chất, phương tiện, dịch vụ y tế
D. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế, kỹ năng, cơ sở vật chất
-
Câu 13:
Thiếu thời gian có thể làm cho đối tượng thay đổi:
A. Suy nghĩ
B. Niềm tin
C. Thái độ
D. Kiến thức
-
Câu 14:
Các biểu hiện bình thường của hành vi, niềm tin, các chuẩn mực và việc sử dụng các nguồn lực ở một cộng đồng hình thành nên:
A. Lối sống riêng của cộng đồng
B. Lối sống hay còn gọi là nền văn hoá của cộng đồng
C. Sự phát triển nền kinh tế của cộng đồng
D. Hệ thống chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng
-
Câu 15:
Theo Otto Klin Berg, văn hoá là:
A. Kiến thức, phong tục, tập quán
B. Đạo đức, luật pháp
C. Năng lực con người thu được trong xã hội
D. Cách sống hàng ngày của các thành viên xã hội
-
Câu 16:
Sự phát triển của nền văn hoá theo thời gian thì luôn luôn:
A. Tuân theo một quy luật nhất định
B. Thay đổi nhanh hoặc chậm
C. Phụ thuộc vào diễn biến của lịch sử xã hội
D. Phụ thuộc vào tự nhiên
-
Câu 17:
Các nền văn hoá không bao giờ ổn định do:
A. Biến cố tự nhiên, biến cố xã hội
B. Biến cố tự nhiên, biến cố xã hội, giao lưu với nền văn hoá khác.
C. Giao lưu với nền văn hoá khác, kinh tế xã hội phát triển
D. Thiên tai, dịch hoạ, chiến tranh, di dân
-
Câu 18:
Khi mới tiếp xúc với một nền văn hoá khác, người ta thường gặp khó khăn vì:
A. Không quen biết người dân địa phương
B. Không hiểu hành vi ứng xứ và suy nghĩ của của cộng đồng
C. Không thông thuộc địa hình
D. Không hiểu ngôn ngữ của người dân
-
Câu 19:
Biện pháp thành công nhất giúp đối tượng thay đổi hành vi sức khoẻ là:
A. Cung cấp thông tin và ý tưởng cho đối tượng thực hiện hành vi sức khoẻ
B. Dùng sức ép buộc đối tượng phải thay đổi hành vi
C. Tạo ra dư luận cộng đồng để gây tác động đến đối tượng
D. Gặp đối tượng thảo luận vấn đề và tạo ra sự tự nhận thức để giải quyết vấn đề sức khoẻ của họ
-
Câu 20:
Cộng đồng duy trì những hành vi ảnh hưởng tích cực đến sức khoẻ để:
A. Đạt được hiệu quả kinh tế cao
B. Bảo vệ được sức khoẻ cho cộng đồng
C. Giúp cho xã hội phát triển
D. Giúp nâng cao trình độ văn hoá
-
Câu 21:
Trong cộng đồng vẫn tồn tại các hành vi có hại cho sức khoẻ vì chúng:
A. Rất khó thay đổi thành hành vi có lợi
B. Là niềm tin, phong tục, tập quán của cộng đồng
C. Là một nét văn hoá của dân tộc
D. Là truyền thống lâu đời của cộng đồng
-
Câu 22:
Mục đích của thay đổi hành vi theo kế hoạch là để:
A. Bảo vệ sức khoẻ
B. Phát triển kinh tế
C. Cải thiện cuộc sống
D. Tiết kiệm thời gian
-
Câu 23:
Thông điệp của quá trình truyền thông cung cấp cho đối tượng là:
A. Thông tin đã được xử lý về vấn đề sức khoẻ của đối tượng
B. Kiến thức mới về một vấn đề sức khoẻ
C. Kỹ năng thực hành về một vấn đề sức khoẻ
D. Kiến thức, kỹ năng về một vấn đề sức khoẻ
-
Câu 24:
Giá trị mới về một vấn đề sức khoẻ là:
A. Niềm tin của đối tượng
B. Xu hướng ứng xử của đối tượng
C. Hệ thống các thái độ của đối tượng
D. Kiến thức của đối tượng
-
Câu 25:
Theo Roger 1983, nhóm tiếp nhận kiến thức mới chiếm 13 - 15,5% dân số trong cộng đồng là nhóm:
A. Những người chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớm
B. Đa số chấp nhận thay đổi sớm
C. Khởi xướng đổi mới
D. Chậm chạp bảo thủ lạc hậu