490 Câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học
Bộ 490 câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới, bao gồm các kiến thức như khái quát về dân số học, các quy luật phát triển dân số và các quan điểm về dân số, các nguồn số liệu dân số, quy mô và cơ cấu, biến động dân số, dân số và phát triển,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
GDSK là một bộ phận riêng biệt , có những chức năng và chính sách nằm ngoài hệ thống y tế XHCN nhằm đáp ứng tốt nhất cho các kế hoạch kinh tế xã hội:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
GDSK là một hệ thống những biện pháp nhà nước, xã hội và y tế chứ không chỉ riêng ngành y tế chịu trách nhiệm thực hiện:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Mỗi cán bộ y tế đều có nhiệm vụ giáo dục sức khỏe cho mọi người, cho cộng đồng ở những nơi không phải là cơ sở khám chữa bệnh:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Các đoàn thể quần chúng, hội chữ thập đỏ, các thầy cô giáo cũng có vai trò đặc biệt trong việc giáo dục sức khỏe cho người dân và học sinh:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
GDSK động viên sự tham gia và lựa chọn của mọi người:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Mục đích của giáo dục sức khoẻ là:
A. I, III, IV
B. I, III
C. II, III
D. I, II, III
-
Câu 7:
Lực lượng thực hiện nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng có hiệu quả nhất là:
A. Các cá nhân trong cộng đồng và cộng đồng
B. Các ban ngành đoàn thể
C. Chính quyền địa phương
D. Nhân viên y tế
-
Câu 8:
Mục đích cuối cùng của GDSK là nhằm giúp mọi người:
A. Biết cách phát hiện bệnh sớm và điều trị sớm
B. Nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong
C. Biết cách phòng bệnh
D. Bảo vệ sức khoẻ cho cá nhân và cộng đồng bằng hành động và nỗ lực của bản thân họ
-
Câu 9:
Hành vi là:
A. Một phức hợp những hành động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh học, môi trường, xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị
B. Cách ứng xử hàng ngày của cá nhân trong cuộc sống
C. Thói quen và cách cư xử để tồn tại trong cuộc sống
D. Phản ứng sinh tồn của cá nhân trong xã hội
-
Câu 10:
Hành vi bao gồm các thành phần:
A. Nhận thức, thái độ, niềm tin,lối sống
B. Nhận thức, thái độ, thực hành, tin ngưỡng
C. Nhận thức, thái độ, niềm tin, thực hành
D. Thái độ, niềm tin, thực hành, lối sống
-
Câu 11:
Lời nói, chữ viết, ngôn ngữ không lời (body language) là biểu hiện của:
A. Niềm tin, thái độ, thực hành
B. Thái độ, niềm tin
C. Thực hành, kiến thức
D. Kiến thức niềm tin, thái độ
-
Câu 12:
Hành vi của con người chịu ảnh hưởng bởi:
A. Các điều kiện xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị
B. Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể
C. Các điều kiện của môi trường, yếu tố sinh học, tâm lý kinh tế văn hoá
D. Phong tục tập quán, tôn giáo, yếu tố di truyền, văn hoá
-
Câu 13:
Theo ảnh hưởng của hành vi, hành vi sức khoẻ có thể phân thành:
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
-
Câu 14:
Thực hành được biểu hiện bằng:
A. Hành động cụ thể
B. Lời nói, ngôn ngữ không lời
C. Chữ viết
D. Ngôn ngữ không lời
-
Câu 15:
Hành vi trung gian là hành vi:
A. Có lợi cho sức khoẻ
B. Có hại cho sức khoẻ
C. Không lợi, không hại cho sức khoẻ
D. Không lợi, không hại hoặc chưa xác định rõ
-
Câu 16:
Cần GDSK để làm thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ ở người lớn tuổi nhất là người cao tuổi vì họ là những người:
A. Cần được ưu tiên chăm sóc sức khoẻ
B. Ảnh hưởng lớn đến các thế hệ sau
C. Không biết tự chăm sóc sức khoẻ
D. Có nhiều hành vi có hại cho sức khoẻ nhất trong cộng đồng
-
Câu 17:
Giáo dục để thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ là dễ dàng đối với:
A. Phụ nữ
B. Đàn ông
C. Trẻ em
D. Người lớn tuổi
-
Câu 18:
Giáo dục để tạo ra các hành vi sức khoẻ có lợi thì khó thực hiện đối với:
A. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng
B. Tín ngưỡng, thói quen
C. Phong tục, tập quán
D. Thói quen, phong tục, tập quán, tin ngưỡng
-
Câu 19:
Điều kiện đầu tiên cần cung cấp để giúp một người thay đổi hành vi sức khoẻ là:
A. Kỹ năng
B. Niềm tin
C. Kiến thức
D. Kinh phí
-
Câu 20:
Trong GDSK, việc cần thiết phải làm là tìm ra:
A. Cách giải quyết vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻ
B. Hành vi có hại cho sức khoẻ
C. Vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất
D. Hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất
-
Câu 21:
Hiểu biết được nguyên nhân của hành vi, ta có thể:
A. Thay đổi hành vi của cá thể
B. Thay đổi được phong tục tập quán
C. Loại bỏ được hành vi có hại cho sức khoẻ
D. Đưa ra các giải pháp hợp lý cho vấn đề sức khoẻ đó
-
Câu 22:
Muốn sử dụng GDSK để khuyến khích mọi người thực hiện các hành vi lành mạnh cho sức khoẻ, cần phải:
A. Biết rõ phong tục tập quán của họ
B. Tìm hiểu kiến thức của họ
C. Tìm hiểu nguyên nhân các hành vi của họ
D. Có kỹ năng và kiến thức giáo dục sức khoẻ
-
Câu 23:
Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của con người được chia thành:
A. 3 nhóm
B. 4 nhóm
C. 5 nhóm
D. 6 nhóm
-
Câu 24:
Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi con người là:
A. Người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, nguồn lực, yếu tố văn hoá
B. Suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực, yếu tố văn hoá
C. Yếu tố văn hoá, người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực
D. Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm
-
Câu 25:
Ý nghĩ và tình cảm về cuộc sống được hình thành từ:
A. Kiến thức, niềm tin, thái độ, hành động
B. Cá nhân, niềm tin, thái độ
C. Kiến thức, niềm tin, thái độ, giá trị chuẩn mực
D. Kiến thức, kinh nghiệm, sự tự tin