490 Câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học
Bộ 490 câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới, bao gồm các kiến thức như khái quát về dân số học, các quy luật phát triển dân số và các quan điểm về dân số, các nguồn số liệu dân số, quy mô và cơ cấu, biến động dân số, dân số và phát triển,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Dân số học là một môn cơ sở của y học cộng đồng, chọn câu sai:
A. Là cơ sở để đề ra các chính sách phát triển y tế
B. Là cơ sở để hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội
C. Dân số là cơ sở để đánh giá tình trạng sức khỏe cộng đồng
D. Là cơ sở để đề đặt mục tiêu và đánh giá chương trình chăm sóc sức khỏe
-
Câu 2:
Công cụ được sử dụng rộng rãi trong dân số học, từ việc thu thập số liệu, xử lý thông tin đến việc trình bày, phân tích các số liệu về dân số:
A. Thống kê
B. Xã hội học
C. Toán học
D. Logic học
-
Câu 3:
Công cụ sử dụng trong số dân số học để mô hình hóa các quá trình dân số, để biểu diễn các quá trình tăng trưởng dân số hay mối liên hệ giữa các biến dân số với các biến khác:
A. Thống kê
B. Xã hội học
C. Toán học
D. Logic học
-
Câu 4:
Để nghiên cứu "con người xã hội" thì phải sử dụng các phương pháp điều tra, thu thập, xử lý thông tin của:
A. Thống kê
B. Xã hội học
C. Toán học
D. Logic học
-
Câu 5:
Các phương pháp đặc trưng để nghiên cứu các quá trình dân số là:
A. Phép phân tích ngang và phân tích dọc
B. Phương pháp thế hệ hiện thực và thế hệ giả định
C. Phương pháp thế hệ và đoàn hệ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 6:
Trong dân số học, có một mối quan hệ đặc biệt mà không môn khoa học nào có được là:
A. Thời gian và không gian
B. Độ tuổi và giới tính
C. Thời gian và độ tuổi
D. Giới tính và thời gian
-
Câu 7:
Lịch sử đã chứng minh cả về thời gian và không gian rằng các nước ở những bậc thang phát triển khác nhau thì tình trạng dân số cũng khác hẳn nhau, cụ thể:
A. Qui mô dân số ở các nước phát triển lớn hơn và tăng nhanh hơn nhiều so với các nước đang phát triển
B. Tỷ lệ trẻ em dưới 14 tuổi ở các nước đang phát triển cũng cao hơ nhiều so với các nước phát triển
C. Tỷ lệ người già (65 tuổi trở lên) trong tổng dân số ở các nước đang phát triển lại thấp hơn so với các nước đã phát triển, 4% so với 14% (khong chắc)
D. Tình hình sinh sản và tử vong ở cả 2 nhóm nước này cũng có sự khác biệt rất lớn
-
Câu 8:
Tỷ lệ % so với dân số thế giới của châu Á là:
A. 60,5%
B. 61,5%
C. 62,5%
D. 63,5%
-
Câu 9:
Trong phương trình cân bằng dân số thì B được ký hiệu là:
A. Dân số vào đầu kỳ
B. Số trẻ sinh ra trong kỳ
C. Số người chết trong kỳ
D. Số người nhập cư
-
Câu 10:
Trong phương trình cân bằng dân số thì Po được ký hiệu là:
A. Dân số vào đầu kỳ
B. Số trẻ sinh ra trong kỳ
C. Số người chết trong kỳ
D. Số người nhập cư
-
Câu 11:
Trong phương trình cân bằng dân số thì D được ký hiệu là:
A. Dân số vào đầu kỳ
B. Số trẻ sinh ra trong kỳ
C. Số người chết trong kỳ
D. Số người nhập cư
-
Câu 12:
Trong phương trình cân bằng dân số thì I được ký hiệu là:
A. Dân số vào đầu kỳ
B. Số trẻ sinh ra trong kỳ
C. Số người chết trong kỳ
D. Số người nhập cư
-
Câu 13:
Trong phương trình cân bằng dân số thì O được ký hiệu là:
A. Dân số vào đầu kỳ
B. Số trẻ sinh ra trong kỳ
C. Số người xuất cư
D. Số người nhập cư
-
Câu 14:
"Dân số tăng theo cấp số nhân còn tư liệu sinh hoạt tăng theo cấp số cộng" là nội dung cơ bản của học thuyết nào?
A. Malthus
B. Tân Malthus
C. Macxit
D. Thuyết quá độ dân số
-
Câu 15:
"Phương tiện sinh hoạt nói chung, mà biểu hiện cụ thể là lương thực nói riêng, chỉ có khả năng tăng theo cấp số cộng" là nội dung cơ bản của học thuyết nào?
A. Malthus
B. Tân Malthus
C. Macxit
D. Thuyết quá độ dân số
-
Câu 16:
"Dân số có vai trò quan trọng, nhưng trong các nhân tố phát triển xã hội" là nội dung cơ bản của học thuyết:
A. Malthus
B. Tân Malthus
C. Macxit
D. Thuyết quá độ dân số
-
Câu 17:
"Mỗi phương thức sản xuất xã hội đều có qui luật dân số đặc thù riêng" là của ai:
A. Malthus
B. C.Mác
C. A. Landry
D. Khổng Tử
-
Câu 18:
Chỉ số nào được sử dụng để xếp lại sự phát triển của các quốc gia của Liên Hiệp Quốc:
A. NIR
B. IMR
C. CRR
D. HDI
-
Câu 19:
Người đề ra lý thuyết tối ưu là ai?
A. Alfred Sawry
B. C.Mác và F.Anghen
C. Thomas Robert Malthus
D. Khổng Tử
-
Câu 20:
Chỉ số quá độ dân số (DTT) thiết lập dựa trên hai cơ sở nào?
A. TFR và CDR
B. TFR và eo
C. CDR và CBR
D. CBR và eo
-
Câu 21:
Thời kỳ cách mạng công nghiệp còn được gọi là cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, thường được tính từ khoảng thế kỷ:
A. 16,17 đến giữa thế kỷ 20
B. 15,17 đến giữa thế kỷ 20
C. 17,18 đến giữa thế kỷ 20
D. Tất cả đều sai
-
Câu 22:
Lý thuyết Malthus thường được trình bày theo mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 23:
Theo học thuyết của Malthus cho rằng:
A. Dân số phát triển theo cấp số nhân
B. Dân số phát triển theo cấp số cộng, cấp số mũ
C. Sự phát triển của dân số học dựa trên các quy luật tự nhiên và xã hội
D. Quan điểm về phân chia đẳng cấp xã hội của tầng lớp phong kiến phương Tây
-
Câu 24:
Lý thuyết quá độ dân số để mô tả sự biến động của:
A. Mức sinh, mức chết của các nước
B. Mức sinh, kết hộn của các nước
C. Mức chết, di dân
D. Mức sinh, di dân
-
Câu 25:
Chế độ tái sản xuất dân số tự nhiên được đặc trưng bởi sự bởi sự không quan tâm đến hậu quả sinh đẻ, nhất là ảnh hưởng của nó tới mức sống. Kết quả là:
A. Mức sống thấp, chết ít và sinh ít
B. Mức sống cao, chết ít và sinh nhiều
C. Mức sống thấp, chết nhiều và sinh nhiều
D. Mức sống cao, chết nhiều và sinh nhiều