700 câu trắc nghiệm Nghiệp vụ ngân hàng
Nghiệp vụ ngân hàng là một trong những môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo khối ngành Kế toán, Tài chính, Ngân hàng. Nhằm giúp bạn đạt kết quả cao trong môn học này, tracnghiem.net chia sẻ đến bạn bộ 700 câu trắc nghiệm nghiệp vụ ngân hàng với mong muốn giúp bạn có thêm tư liệu tham khảo phục vụ tốt nhất cho kì thi. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Thanh tra giám sát của NHTW nhằm mục địch gì?
A. Góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các TCTD
B. Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền
C. Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
D. Gồm A, bào vệ quyền và lợi ích của người gửi tiền, thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
-
Câu 2:
Đối tượng thanh tra của NHNN là gì?
A. Tổ chức và hoạt động các TCTD, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác được NHTW cho phép
B. Việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hanhg của các cơ quan, tổ chức cá nhân
C. Gồm B, Tổ chức và hoạt động các TCTD, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác được NHTW cho phép
D. Gồm A và kho bạc nhà nước
-
Câu 3:
Nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của thanh tra NHNN là gì?
A. Giám sát thường xuyên và giám sát tại chỗ các tổ chức và hoạt động của các TCTD và các tổ chức khác, hoạt động ngoại hối và kinh doanh
B. Phát hiện ngăn ngừa các vi phạm và kiến nghị các biện pháp đảm bảo thio hành pháp luật, kiến nghị các cấp có thẩm quyền, được bảo lưu ý kiến nếu thủ trưởng cơ quan ngân hàng cung cấp không nhất trí với kết luận của thanh tra và chịu trách nhiệm về ý kiến đó
C. Thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các khiếu lại tố cáo, bồi dưỡng các nghiệp vụ thanh tra
D. Gồm B, Giám sát thường xuyên và giám sát tại chỗ các tổ chức và hoạt động của các TCTD và các tổ chức khác, hoạt động ngoại hối và kinh doanh, thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các khiếu lại tố cáo, bồi dưỡng các nghiệp vụ thanh tra
-
Câu 4:
Nội dung chủ yếu của giấm sát tại chỗ là gì?
A. Kiểm tra đánh giá việc tuân thủ pháp luật của tổ chức tín dụng về mặt tổ chức của tổ chức tín dụng, kiểm tra công tác kế toán, phân tích tài sản và nguồn vốn, kiểm tra tình hình kinh doanh và ngoại tệ
B. A và kết quả tài chính
C. B và tuân thủ pháp luật
D. C và quản lý điều hành của ban lãnh đạo
-
Câu 5:
Mô hình giám sát từ xa theo CAMELS bao gồm những nội dung nào?
A. Sự đủ vốn, chất lượng tài sản có, năng lực quản lý
B. Gồm A, khả năng sing lời
C. Gồm B, khả năng thanh toán, sự nhạy cảm rủi ro thị trường
D. Gồm B, khả năng thanh toán
-
Câu 6:
Quy trình giám sát tại chỗ gồm những bước nào?
A. Chuẩn bị thực hiện đảm bảo với kết quả thanh toán tại chỗ
B. Chuẩn bị thực hiện đảm bảo với kết quả thanh toán tại chỗ, kết thúc thanh tra, xử lý kết quả thanh tra
C. Chuẩn bị thực hiện đảm bảo với kết quả thanh toán tại chỗ, kết thúc thanh tra
D. Chuẩn bị thực hiện đảm bảo với kết quả thanh toán tại chỗ, xử lý kết quả thanh tra
-
Câu 7:
Theo qui chế hiện hành khi hết thời hạn chiết khấu (chiết khấu có ký hạn) NHTM không thực hiện cam kết thanh toán số tiền mua lại giấy tờ có giá cho NHNN Việt Nam, NHNN xử lý như thế nào?
A. Sau một ngày làm việc (kể từ ngày hết hạn chiết khấu) sẽ trích tài khoản tiền gửi của NHTM đê thanh toán
B. Trên TKTG của ngân hàng thương mại không đủ tiền để thanh toán, sẽ chuyển số tiền còn thiếu sang nợ quá hạn (lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất chiết khấu) NHNN xem xét bán giấy tờ có giá đang nắm giữ để thu hồi tiền còn thiếu
C. B, Sau một ngày làm việc (kể từ ngày hết hạn chiết khấu) sẽ trích tài khoản tiền gửi của NHTM đê thanh toán
D. NHNN Việt Nam cho vay để đáo hạn
-
Câu 8:
Quy mô dự trự ngoại hối Nhà nước chịu tác động bởi yếu tố nào?
A. Nhu cầu giao dịch (tương đương với một số tuần hoặc thàng nhập khẩu)
B. Nhu cầu dự phòng và can thiệp, nhu cầu đầu tư
C. Kinh nghiêm quản lý và tác động của các nguyên nhân khác (đầu tư trực tiếp, đầu tư gian tiếp, vay nợ nước ngoài, thặng dư can cân thanh toán...)
D. Gồm C, Nhu cầu giao dịch, nhu cầu dự phòng và can thiệp, nhu cầu đầu tư
-
Câu 9:
Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng được sủ dụng để làm gì?
A. Can thiệp thị trường ngoại tệ và thị trường trong nước nhằm ổn định tỷ giá với giá chung theo mục tiêu của chính sách tiền tệ
B. B, điều hòa với quỹ dự trữ khi cần thiết, thực hiện các nghiệp vụ đầu tư ngằn hạn
C. Điều hòa với quỹ dự trữ ngoại hối khi cần thiết
D. Thực hiện các nghiệp vụ đầu tư ngắn hạn
-
Câu 10:
Quỹ dự trữ ngoại hối dùng để làm gì?
A. Can thiệp thị trường ngoại tệ và thị trường trong nước nhằm ổn định tỷ giá với giá chung theo mục tiêu của chính sách tiền tệ
B. Đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế, điều hòa với quỹ bình ổn tỷ giá với giá chung khi cần thiết, thực hiện nghiệp vụ đầu tư, tạm ứng cho ngân sách theo quyết định đột xuất của thủ tướng chính phủ
C. Cho các TCTD trong nước vay để làm nguồn vốn kinh doanh
D. Xuất cho ngân sách nhà nước chi tiêu thường xuyên
-
Câu 11:
NHTW sử dụng quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng thông qua các nghiệp vụ nào?
A. Mua bán ngoại tệ và vàng ở nước ngoài
B. Gửi ngoại tệ và vàng ở nước ngoài
C. Mua, bán ngoại hối ở thị trường trong nước bằng VND
D. A, gửi ngoại tệ, vàng ở nước ngoài
-
Câu 12:
NHTW có vai trò gì đối với thị trường ngoại tệ?
A. Quy định điều kiện, phương thức, các loại hình nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ
B. Quy định tỷ giá mua hoặc bán
C. NHTW tổ chức điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tập trung
D. C, Quy định điều kiện, phương thức, các loại hình nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ
-
Câu 13:
Số tiền NHTW thanh toán cho TCTD khi chiết khấu giấy tờ có giá phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A. Nhu cầu vay vốn của tổ chức kinh tế
B. Giá trị thanh toán (hoặc mệnh giá) thời hạn còn lại của giấy tờ có giá
C. Lãi suất chiết khấu, hạn mức chiết khấu còn lại
D. C, Nhu cầu vay vốn của tổ chức kinh tế
-
Câu 14:
NHTW có mối quan hệ tín dụng với NSNN như thế nào?
A. Cho vay trực tiếp bằng cách tạm ứng để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN theo quy định của chính nước thông qua đấu thầu phủ, phải hoàn trả trong năm ngân sách (trừ trường hợp đặc biệt)
B. Làm đại lý phát hành tín phiếu, trái phiếu nhà (để NSNN vay các TCTD)
C. Cho vay gián tiếp thông qua việc mua tín phiếu NN (chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở)
D. Gồm A, Làm đại lý phát hành tín phiếu, trái phiếu nhà nước, Cho vay gián tiếp thông qua việc mua tín phiếu, trai phiếu chính phủ
-
Câu 15:
Trật tự ưu tiên (theo quy định chung) trong thanh toán bù trừ điện tử của NHNN?
A. Ưu tiên theo giá trị của lệnh thanh toán, thanh toán giá trị cao ưu tiên xử lý trước
B. Ưu tiên cho NHTM nhà nước trước
C. Ưu tiên theo trật tự thời gian: lệnh thanh toán lập trước, nhận được lệnh trước sẽ xử lý trước, lệnh lập sau đi sau
D. A, Ưu tiên cho NHTM nhà nước trước
-
Câu 16:
Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản làm chuẩn mực cho giám sát do ủy ban Basle quy định?
A. 25 nguyên tắc
B. 28 nguyên tắc
C. 35 nguyên tắc
D. 15 nguyên tắc
-
Câu 17:
Theo quy định hiện hành các giấy tờ có giá được NHNNVN chiết khấu phải có những điều kiện gì?
A. Loại giấy tờ có giá được phát hành bằng VND có thể chuyển nhượng được và được thống đốc quy định NHNH chiết khấu, tái chiết khấu trong từng thời kỳ
B. Thời hạn còn lại tối đa 91 ngày (đối với chiết khấu toàn bộ) hoặc thời hạn còn lại phải dài hơn thời hạn xin NHNN chiết khấu
C. Loại giấy tờ có giá được phát hành bằng ngoại tệ (USD) có thể chuyển nhượng được
D. Đáp án A, thới hạn còn lại tối đa 91 ngày (đối với chiết khấu toàn bộ) hoặc thời hạn còn lại phải dài hơn thời hạn xin NHTW chiết khấu
-
Câu 18:
Các điều kiện tiền đề cho hoạt động thanh tra NH có hiệu quả được thể hiện ở chuẩn mực nào? Nội dung cơ bản của nó là gì?
A. Chuẩn mực 1 và nội dung cơ bản là: xác định mục tiêu trách nhiệm thanh tra rõ ràng, độc lập trong thanh tra, có đủ nguồn nhân lực, luật lệ thanh tra phù hợp, cơ chế chia sẻ thông tin, bảo mật thông tin
B. Chuẩn mực 2 và nội dung là: xác định mục tiêu, trách nhiệm rõ ràng
C. Chuẩn mực 3 và nội dung là: có luật lệ thanh tra phù hợp
D. Gồm B và C
-
Câu 19:
Nguyên tắc cấp phép và cơ cấu gồm những chuẩn mực nào?
A. Chuẩn mực 2, 3, 4
B. Chuẩn mực 5
C. Chuẩn mực 2, 3, 4, 5
D. Chuẩn mực 5, 6
-
Câu 20:
Yêu cầu về cách thức thanh tra NH được thể hiện ở chuẩn mực nào?
A. Chuẩn mực 16, 17, 18
B. Chuẩn mực 16, 17, 18, 19
C. Gồm A và chuẩn mực 20, 21
D. Gồm A và chuẩn mực 22, 25
-
Câu 21:
Quy định về yêu cầu thông tin thể hiện ở chuẩn mực nào?
A. Chuẩn mực 21
B. Chuẩn mực 22
C. Chuẩn mực 23
D. Chuẩn mực 22, 23
-
Câu 22:
Thẩm quyền chính thức của thanh tra viên được thể hiện chính thức ở chuẩn mực nào?
A. Chuẩn mực 23
B. Chuẩn mực 22
C. Chuẩn mực 24
D. Chuẩn mực 23, 24
-
Câu 23:
Quy định thanh tra hoạt động NH quốc tế thể hiện ở chuẩn mực nào?
A. Chuẩn mực 23, 24
B. Chuẩn mực 25
C. Chuẩn mực 23, 24, 25
D. Chuẩn mực 23, 24, 25, 26
-
Câu 24:
Nguyên tắc hoạt động thanh tra của NHNNVN là gì?
A. Tuân thủ pháp luật, đảm bảo chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời, không chịu sự can thiệp trái pháp luật của bất kỳ cơ quan tổ chức nào
B. Đảm bảo chính xác, khách quan công khai, dân chủ, kịp thời
C. Tuân thủ pháp luật, khách quan, công bằng
D. Công khai dân chủ và công bằng, chính xác, khách quan, công khai, kịp thời
-
Câu 25:
Quyền của tổ chức được thanh tra là gì?
A. Yêu cầu thanh tra viên xuất trình quyết định thanh tra. Thẻ thanh tra viên và thực hiện đúng pháp luật, yêu cầu bồi thường thiệt hại
B. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi của thanh tra viên, quyết định và kết luận của thanh tra NH mà mình không cho là đúng...
C. Gồm B, yêu cầu thanh tra viên xuất trình...thực hiện đúng pháp luật yêu cầu
D. ... quyết định thanh tra
-
Câu 26:
Nghĩa vụ của tổ chức được thanh tra là gì?
A. Thực hiện các yêu cầu của thanh tra về nội dung thanh tra
B. Chấp hành các quyết định và xử lý của thanh tra
C. Gồm A và B
D. Gồm A, bồi thường thiệt hại
-
Câu 27:
Có những phương pháp thanh tra nào?
A. Giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ
B. Giám sát thường xuyên, giám sát từ xa
C. Giám sát thường xuyên và thanh tra tại chỗ
D. Giám sát thường xuyên và thanh tra định kỳ
-
Câu 28:
Thế nào là giám sát từ xa?
A. Giám sát từ xa là phương pháp thanh tra về …. Nhằm phản ánh đánh giá thực trạng hoạt động ……. Biện pháp xử lý (dài nhất)
B. Giám sát từ xa là kiểm tra tại chỗ để đánh giá và quản lý, xử lý
C. Giám sát từ xa chỉ có tác dụng đánh giá mà không có xử lý
D. Gồm B và C
-
Câu 29:
Giám sát vĩ mô là gì?
A. Là hệ thống chỉ tiêu được xây dựng phản ánh hoạt động … NH
B. Là hệ thống chỉ tiêu xây dựng phản ánh …… về tài chính, kinh tế chủ yếu tác động đến ngành NH
C. Gồm B, là hệ thống chỉ tiêu được xây dựng phản ánh hoạt động của NH
D. Gồm A và các chỉ tiêu phản ánh hoạt động của kho bạc nhà nước
-
Câu 30:
Nội dung của giám sát từ xa là gì?
A. Đủ vốn, chất lượng tài sản có, năng lực quản lý
B. Khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, các tỷ lệ an toàn
C. Gồm A, B, độ nhạy cảm của rủi ro thị trường
D. Gồm A, B