415 câu trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học

Tổng hợp 415 câu trắc nghiệm "Ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học" có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Tạo đề ngẫu nhiên" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!

415 câu
8 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/20 phút)

Chọn phần

ATNETWORK
  • Câu 1:

    Hoạt động thảo luận, suy ngẫm sau hoạt động dự giờ của giáo viên trong sinh hoạt chuyên môn cần tập trung vào nội dung nào dưới đây?


    A. Đánh giá thành công của tiết dạy; xếp loại giờ dạy của giáo viên; rút kinh nghiệm; Áp dụng vào dạy học.


    B. Phân tích những tình huống quan sát được từ hoạt động học và kết quả học tập của học sinh trong giờ học.


    C. Phân tích phương pháp dạy học, sản phẩm học tập của học sinh trong giờ học; Rút ra bài học kinh nghiệm.


    D. Nghiên cứu đối chiếu nội dung và mục tiêu bài học; Phân tích phương pháp, đánh giá dạy học của giáo viên.


  • YOMEDIA
  • Câu 2:

    Quy trình của hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài dạy là:


    A. Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị - Tổ chức dạy học minh họa, dự giờ và suy ngẫm - Thảo luận chung - Áp dụng vào thực tiễn dạy học.


    B. Tổ chức dạy học minh họa, dự giờ và suy ngẫm - Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị - Thảo luận chung - Áp dụng vào thực tiễn dạy học.


    C. Thảo luận chung - Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị - Tổ chức dạy học minh họa, dự giờ và suy ngẫm - Áp dụng vào thực tiễn dạy học.


    D. Áp dụng vào thực tiễn dạy học - Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị - Tổ chức dạy học minh họa, dự giờ và suy ngẫm - Thảo luận chung. 


  • Câu 3:

    Trong bước thực hiện hoạt động tổ chức dạy học minh họa, dự giờ và suy ngẫm cần lưu ý điều gì?


    A. Mục tiêu của bài dạy; Sản phẩm cuối cùng của tiết học; Chú trọng phương pháp đánh giá; Quay phim để có tư liệu chia sẻ thảo luận.


    B. Phương hướng áp dụng để đổi mới phương pháp; Không gian trao đổi chia sẻ; Sự tham gia chủ động của giáo viên.


    C. Nghiên cứu tài liệu; Phân công giáo viên; Thảo luận thống nhất nội dung, bài học kinh nghiệm riêng của mỗi người và áp dụng.


    D. Không làm ảnh hưởng đến việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh; đối tượng quan sát của người dự là học sinh.


  • ADMICRO
  • Câu 4:

    Giáo viên khi dạy minh họa cần chuẩn bị những gì?


    A. Xác định mục tiêu bài; đối chiếu mục tiêu với trình độ học sinh...


    B. Dạy thử trước cho các đối tượng học sinh khác nhau...


    C. Trao đổi kế hoạch bài dạy với đồng nghiệp; dự kiến điều chỉnh nội dung dạy học, tiến trình dạy học; phương tiện, đồ dùng…


    D. Chọn nội dung dạy học mà giáo viên quan tâm,  xác định mục tiêu bài; đối chiếu mục tiêu với trình độ học sinh...


  • Câu 5:

    Các bước tổ chức hoạt động tự học, tự bồi dưỡng ở tổ chuyên môn theo thứ tự là?


    A. Nghiên cứu tài liệu; Phân công giáo viên; Thảo luận thống nhất nội dung.


    B. Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị; Thảo luận thống nhất nội dung; Áp dụng.


    C. Tổ trưởng chuyên môn báo cáo; Giáo viên góp ý; Thống nhất áp dụng.


    D. Liệt kê nội dung; Phân công giáo viên nghiên cứu, trình bày; Áp dụng.


  • Câu 6:

    Khi xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn với hoạt động tổ chức hợp tác, chia sẻ, anh (chị) có thể chọn nội dung nào sau đây?


    A. Cách xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn về nội dung, phụ huynh, cộng đồng tham gia vào giáo dục, giao lưu với phụ huynh, cộng đồng.


    B. Tổ chức cho phụ huynh dự giờ, quan sát giáo viên dạy học, trao đổi về những băn khoăn khi áp dụng kiến thức giảng dạy vào thực tiễn cuộc sống học sinh.


    C. Cách hỗ trợ giáo viên, học sinh nghiên cứu khoa học.


    D. Cách hướng dẫn phụ huynh hỗ trợ con em mình học tập ở nhà (hoạt động ứng dụng).


  • Câu 7:

    Theo điều 18, Điều lệ trường tiểu học, sinh hoạt chuyên môn được tổ chức định kì như thế nào?


    A. Sinh hai tuần một lần hoặc do yêu cầu của công việc.


    B. Sinh một tuần một lần hoặc do yêu cầu của công việc.


    C. Sinh ba tuần một lần hoặc do yêu cầu của công việc.


    D. Sinh bốn tuần một lần hoặc do yêu cầu của công việc.


  • ZUNIA12
  • Câu 8:

    Một trong những nội dung tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng và hợp tác chia sẻ là:


    A. Tổ chức họp phụ huynh các lớp; quan sát giáo viên dạy học, trao đổi về những băn khoăn khi áp dụng kiến thức giảng dạy vào thực tiễn cuộc sống học sinh. 


    B. Nghiên cứu bài học,  xác định mục tiêu; đối chiếu mục tiêu với trình độ học sinh, điều kiện dạy học dự kiến điều chỉnh nội dung, tiến trình; phương tiện, đồ dùng…


    C. Công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự và bồi dưỡng giáo viên tại trường, tập huấn giáo viên.


    D. Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm cụ thể hoạt động của tổ chuyên môn và hoạt động dạy học của từng thành viên theo tuần, tháng, học kì, năm.


  • Câu 9:

    Hoạt động nào dưới đây của tổ chuyên môn nhằm tạo môi trường tự học, tự bồi dưỡng?


    A. Xây dựng kế hoạch, đánh giá hoạt động theo từng đợt, điều hành tổ chức hoạt động chuyên đề. Nghiên cứu chương trình, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.


    B. Tổ chức dự giờ để thông qua việc quan sát hoạt động dạy học của đồng nghiệp, cùng trao đổi về tính hợp lý hoặc những băn khoăn cần trao đổi khi giảng dạy trong thực tế.


    C. Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực đạo đức giáo viên, xây dựng kế hoạch BDTX, tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm dạy học, đánh giá kết quả dạy học trực tiếp của giáo viên.


    D. Hướng dẫn cách tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh, cộng đồng xây dựng các nội dung học tập liên quan đến nghề nghiệp hoặc nhu cầu thực tiễn của địa phương.


  • Câu 10:

    Hoạt động chuyên môn và bồi dưỡng giáo viên bao gồm:


    A. Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng và hợp tác chia sẻ; Kết hợp các phương thức với sự hỗ trợ bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở.


    B. Tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học và giáo dục. Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở giáo dục.


    C. Bồi dưỡng giáo viên tập sự và bồi dưỡng giáo viên tại trường, tập huấn giáo viên.


    D. Tất cả các ý trên đều đúng.


  • Câu 11:

    Năng lực nào dưới đây phù hợp với người tổ trưởng chuyên môn?


    A. Có khả năng tập hợp GV trong tổ, biết lắng nghe, tạo sự đoàn kết. gương mẫu, công bằng, khéo léo trong giao tiếp và ứng xử.


    B. Có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ.


    C. Có khả năng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ; đánh giá xếp loại và đề xuất khen thường, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lí.


    D. Tất cả các ý trên đều đúng.


  • Câu 12:

    Xây dựng kế hoạch để giao lưu học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở giáo dục cần tập trung vào những nội dung nào?


    A. Những vấn đề mà GV, CBQL quan tâm, gặp vướng mắc, khó khăn trong việc dạy học.


    B. Những vấn đề mà GV, CBQL quan tâm, gặp vướng mắc, khó khăn trong việc dạy học, đồng thời có thể tìm những mô hình, PPDH, giáo dục hiệu quả của các trường, các cơ sở giáo dục khác để liên hệ, chia sẻ kinh nghiệm.


    C. Những mô hình, PPDH, giáo dục hiệu quả của các trường, các cơ sở giáo dục khác để liên hệ, chia sẻ kinh nghiệm.


    D. Đề xuất tài liệu, cách triển khai; Định hướng và xây dựng quy trình khai thác công cụ trực tuyến; Áp dụng khai thác tài liệu, công cụ trực tuyến vào giảng dạy.


  • Câu 13:

    Là một tổ viên, hoạt động nào bạn không nên làm trong sinh hoạt chuyên môn ở tổ?


    A. Nói về học sinh như về một bộ phim hoạt hình đang diễn ra ở trường.


    B. Lắng nghe trước rồi tham gia ý kiến. Đề nghị được hỗ trợ trong dạy học.


    C. Thực hiện các nhiệm vụ khi được tổ phân công. Tích cực trao đổi, chia sẻ.


    D. Suy xét sự việc công tâm và bình tĩnh, nhất là những ý tưởng đổi mới.


  • Câu 14:

    Đối với công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự và bồi dưỡng giáo viên tại trường, tập huấn giáo viên cần tập trung vào những hoạt động nào?


    A. Dự giờ, góp ý.


    B. Báo cáo chuyên đề.


    C. Tập huấn giáo viên.


    D. Tất cả các ý trên đều đúng.


  • Câu 15:

    Sau khi tham gia tập huấn hoạt động giao lưu học hỏi chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở giáo dục cần tiến hành trao đổi, thảo luận những nội dung nào?


    A. Nguyên nhân, giải pháp dẫn đến thành công của cơ sở giáo dục đó.


    B. Cách thức triển khai học hỏi đối với cơ sỏ giáo dục đang công tác.


    C. Chia sẻ, băn khoăn, khó khăn, đề xuất biện pháp tháo gỡ khó khăn của đơn vị mình.


    D. Tất cả các ý trên đều đúng.


  • Câu 16:

    Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?


    A. Là hoạt động thường xuyên dành cho những nhà nghiên cứu giáo dục để tìm biện pháp tác động nhằm thay đổi hiện trang, nâng cao chất lượng dạy học.


    B. Là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục bằng cách thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó.


    C. Thực hiện những giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng trong phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa hoặc quản lý.


    D. Là vận dụng tư duy, so sánh hiện trạng với kết quả sau khi thực hiện giải pháp thay thế bằng việc tuân theo quy trình nghiên cứu thích hợp.


  • Câu 17:

    Yếu tố quan trọng của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?


    A. Tác động và nghiên cứu


    B. Tác động và hiệu quả


    C. Nghiên cứu và giải pháp


    D. Tư duy phê phán và sáng tạo


  • Câu 18:

    Ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đối với người giáo viên là:


    A. Là xu thế chung của thế kỉ XXI, được áp nhiều nước trên thế giới. Mang lại hiệu quả tức thì có thể sử dụng phù hợp với mọi đối tượng giáo viên ở các điều kiện thực tế khác nhau.


    B. Không chỉ là hoạt động thường xuyên dành cho những nghiên cứu mà trở thành hoạt động thường xuyên của mỗi giáo viên. Là điều kiện tốt nhất để thực hiện tư duy sáng tạo.


    C. Là hoạt động bồi dưỡng giáo viên tích cực, được áp nhiều nước trên thế giới. Mang lại hiệu quả tức thì có thể sử dụng phù hợp với mọi đối tượng giáo viên ở các điều kiện thực tế.


    D. Giúp giáo viên xem xét, phân tích tìm hiểu thực tế lớp học, tìm các biện pháp tác động nhằm thay đổi hiện trạng, nâng cao chất lượng, phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.


  • Câu 19:

    Xác định yếu tố "tác động" trong nghiên cứu sư phạm ứng dụng trong các lựa chọn dưới đây:


    A. Thực hiện những giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng trong phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa hoặc quản lí.


    B. So sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau khi thực hiện giải pháp thay thế.


    C. Thực hiện những giải pháp nhằm cải thiện hiện trạng trong phương pháp dạy học.


    D. Là hoạt động sáng tạo tìm kiếm và xây dựng giải pháp mới được thực hiện theo quy trình.


  • Câu 20:

    Để thực hiện "nghiên cứu" trong hoạt động sư phạm ứng dụng, giáo viên cần lưu ý điều trọng tâm nào sau đây?


    A. Thực hiện so sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau khi thực hiện giải pháp thay thế.


    B. Cần biết các phương pháp chuẩn mực để đánh giá tác động một cách hiệu quả.


    C. Cần xác định và điều tra những vấn đề giáo dục tại chính nơi vấn đề đó xuất hiện.


    D. Những người tham gia hoạt động trực tiếp trong môi trường sư phạm, nhằm phát hiện vấn đề.


ZUNIA9