630+ câu trắc nghiệm Luật giáo dục ôn thi công chức, viên chức
Bộ 630+ câu trắc nghiệm Luật giáo dục ôn thi công chức, viên chức có đáp án mới nhất được tracnghiem.net tổng hợp nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo, chuẩn bị thật tốt cho kì thi viên chức sắp đến. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Kế từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và tài liệu có liên quan cho đơn vị quản lí viên chức để xem xét xử lí kỉ luật trong thời hạn bao lâu?
A. 1 ngày
B. 2 ngày
C. 3 ngày
D. 4 ngày
-
Câu 2:
Theo Nghị định 75/2006/NĐ-CP:Đơn vị sẽ bị xoá tên khỏi danh sách các đơn vị đạt chuẩn khi?
A. Đơn vị hai năm liền không duy trì được kết quả phổ cập giáo dục
B. Đơn vị ba năm liền không duy trì được kết quả phổ cập giáo dục
C. Đơn vị bốn năm liền không duy trì được kết quả phổ cập giáo dục
D. Đơn vị năm năm liền không duy trì được kết quả phổ cập giáo dục
-
Câu 3:
Trường hợp vụ việc có những tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lí kỉ luật có thể kéo đài nhưng không quá?
A. 2 tháng
B. 3 tháng
C. 4 tháng
D. 5 tháng
-
Câu 4:
Theo điều 15 Luật Giáo dục Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo?
A. Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục.
B. Nhà giáo không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.
C. Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trò và trách nhiệm của mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học.
D. Cả a,b,c
-
Câu 5:
Theo Thông tư số 03/2019/TT-BNV: Có mấy căn cứ cho việc thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 6:
Theo Thông tư số 03/2019/TT-BNV: Sau khi có ý kiến của Bộ Nội vụ về nội dung Đề án thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, ai là người thành lập Hội đông thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp?
A. Thủ tưởng Chính phủ
B. Bộ trưởng Bộ Nội vụ
C. Người đứng đầu Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
-
Câu 7:
Điều 25 của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP có tên là gì?
A. Thẩm quyền và trách nhiệm đánh giá, phân loại viên chức
B. Trình tự, thủ tục đánh giá viên chức
C. Tiêu chí phân loại đánh giá viên chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ
D. Tiêu chí phân loại đánh giá viên chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
-
Câu 8:
Theo Nghị định 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ thì Viên chức được tuyển vào chức danh nghề nghiệp, trong thời gian nghỉ ốm đau bao nhiêu ngày thì không được tính vào thời gian tập sự?
A. 15 ngày
B. Từ l6 ngày trở lên
C. 14 ngày
D. Tất cả các ý
-
Câu 9:
Điều 5 của Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT có tên là gì?
A. Quy tắc ứng xử chung
B. Ứng xử của giáo viên
C. Ứng xử của nhân viên
D. Ứng xử của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục
-
Câu 10:
Theo Thông tư số 03/2019/TT-BNV: Hội đồng thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp có bao nhiêu thành viên?
A. 01 hoặc 03 thành viên
B. 03 hoặc 05 thành viên
C. 05 hoặc 07 thành viên
D. 07 hoặc 09 thành viên
-
Câu 11:
Theo Nghị định số 29/2012/NĐ-CP: Người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển viên chức phải có đủ các điều kiện nào?
A. Có điểm học tập, điểm tốt nghiệp và điểm phỏng vấn hoặc thực hành, mỗi loại đạt từ 50 điểm trở lên
B. Có kết quả xét tuyển cao hơn lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp đến hết chỉ tiêu được tuyển dụng của từng vị trí việc làm.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
-
Câu 12:
Theo Nghị định số 56/2015/NĐ-CP: Đâu là các nguyên tắc đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức?
A. Bảo đảm khách quan, công bằng, chính xác và không nễ nang, trù dập, thiên vị, hình thức.
B. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức không hoàn thành nhiệm vụ do yếu tố khách quan, bắt khả kháng thì được xem xét trong quá trình đánh giá, phân loại.
C. Cả A vả B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
-
Câu 13:
Điều 8 của Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT có tên là gì?
A. Ứng xử của nhân viên
B. Ứng xử của cha mẹ người học
C. Ứng xử của khách đến cơ sở giáo dục
D. Ứng xử của người học trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên
-
Câu 14:
Theo điều 14 Luật giáo dục. Quản lí nhà nước về giáo dục như thế nào?
A. Nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy định chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.
B. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, phổ biến, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước thực hiện vai trò trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệ của địa phương hoặc cả nước.
C. Nhà trường và cơ sở giáo dục khác phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong việc đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế- xã hội.
D. Cả a, b và c
-
Câu 15:
Chương IV của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP có tên là gì?
A. Đánh giá và phân loại cán bộ
B. Đánh giá và phân loại công chức
C. Điều khoản thi hành
D. Đánh giá và phân loại viên chức
-
Câu 16:
Điều 13 Luật giáo dục 44/2009/QH12 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Điều 13. Đầu tư cho giáo dục “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Đầu tư trong lĩnh vực giáo dục là hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện và được ưu đãi đầu tư. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích và bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục. Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục. " Việc sửa đổi bổ sung có gì khác so với luật GD 38/2005/QH11?
A. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển.
B. Đầu tư trong lĩnh vực giáo dục là hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện và được ưu đãi đầu tư.
C. Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục
D. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục
-
Câu 17:
Theo nghị định 161/2018/NB-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ: Không thực hiện chế độ thôi việc đối với các trường hợp nào sau đây:
A. Viên chức đã có thông báo nghỉ hưu.
B. Viên chức được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý chuyển đến làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác trong hệ thống chính trị;
C. Viên chức thuộc đối tượng tinh giản biên chế theo quy định của pháp luật.
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 18:
Theo Thông tư số 03/2019/TT-BNV: Cơ quan nào sẽ có ý kiến về nội dung Đề án thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với loại A3 (nhóm A3.l và nhóm A3.2)?
A. Chính phủ
B. Bộ Nội vụ
C. Bộ Giáo dục và Đào tạo
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
-
Câu 19:
Nội dung sau thuộc điều bao nhiêu?
“ Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn”.
A. Điều 9: Phát triển giáo dục
B. Điều 11: Phổ cập giáo dục.
C. Điều 12: Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục.
D. Điều 13: Đầu tư cho giáo dục.
-
Câu 20:
Theo Thông tư số 03/2019/TT-BNV: Hội đồng thăng hạng chức danh nghề nghiệp làm việc theo nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc tập thể
B. Nguyên tắc biểu quyết theo đa số
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
-
Câu 21:
Theo Thông tư số 03/2019/TT-BNV: Khi tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải làm gì?
A. Xây dựng Báo cáo thi tuyển hoặc xét thăng hạng
B. Xây dựng Phương án thi tuyển hoặc xét thăng hạng
C. Xây dựng Đề cương thi tuyển hoặc xét thăng hạng
D. Xây dựng Đề án thi tuyển hoặc xét thăng hạng
-
Câu 22:
Theo điều 11 Luật giáo dục 44/2009/QH12. Cơ quan nào quyết định kế hoạch phổ cập giáo dục?
A. Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo
B. Chính phủ
C. Nhà nước
D. Thủ tướng Chính phủ.
-
Câu 23:
Theo Thông tư số (16/2019/TT-BGDĐT: Đâu là cách ứng xử của giáo viên với đồng nghiệp và nhân viên?
A. Ngôn ngữ đúng mực, trung thực, thân thiện, cầu thị, chia sẻ, hỗ trợ
B. Tôn trọng sự khác biệt; bảo vệ uy tín, danh dự và nhân phẩm của đồng nghiệp, nhân viên.
C. Không xúc phạm, vô cảm, gây mất đoàn kết
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
-
Câu 24:
Theo Nghị định 75/2006/NĐ-CP:Cơ quan nào có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện, giám sát kiểm tra, tổng hợp kết quả thực hiện phổ cập giáo dục, báo cáo Thủ tướng Chính phủ?
A. Phó Thủ tướng phụ trách mảng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội.
B. Bộ Giáo dục và Đào tạo
C. Bộ Lao động thương binh và xã hội
D. Bộ Nội vụ.
-
Câu 25:
Theo Nghị định số 56/2015/NĐ-CP: Đối với viên chức quản lý thì tiêu chí cơ quan, đơn vị được giao quản lý, điều hành hoàn thành bao nhiêu phần trăm khối lượng công việc thì được phân loại đánh giá ở mức hoàn thành nhiệm vụ?
A. Từ 60% đến dưới 70%
B. Từ 70% đến dưới 80%
C. Từ 80% đến dưới 90%
D. Từ 70% đến dưới 100%
-
Câu 26:
Theo điều 7 Luật giáo dục 2005. Cơ quan nào quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số?
A. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
B. Chính phủ
C. Hiệu trưởng trường đại học
D. Thủ tướng Chính phủ
-
Câu 27:
Điểm mới của Điều 6 - Xét chuyển chức danh nghề nghiệp của Thông tư số 03/2019/TT-BNV là gì?
A. Viên chức được bố trí sang vị trí việc làm mới có yêu cầu chức danh nghề nghiệp khác cùng hạng và cùng yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo với chức danh nghề nghiệp đã đảm nhiệm
B. Viên chức được bố trí sang vị trí việc làm mới có yêu cầu chức danh nghề nghiệp khác cùng hạng hoặc cùng yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo với chức danh nghề nghiệp đang đảm nhiệm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
-
Câu 28:
Trường hợp nào dưới đây viên chức quản lý không được xin thôi giữ chức vụ quản lý hoặc được miễn nhiệm:
A. Không đủ sức khoẻ
B. Không đủ năng lực, uy tín
C. Theo yêu cầu nhiệm vụ
D. Đã bị xử lý kỷ luật.
-
Câu 29:
Theo điều 7 Luật giáo dục 2005. Cơ quan nào quy định việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác.
A. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
B. Thủ tướng Chính phủ
C. Chính phủ
D. Hiệu trưởng trường đại học
-
Câu 30:
Chương I của thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT có bao nhiêu điều?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5