690 câu trắc nghiệm Ký sinh trùng
Bộ 690 câu trắc nghiệm Ký sinh trùng (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức cơ bản về ký sinh trùng, vật chủ của nó, và mối quan hệ giữa chúng ... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Nhiệt độ thích hợp nhất để trứng giun tóc phát triển đến giai đoạn có ấu trùng là:
A. Nhiệt độ từ 100C -150C
B. Nhiệt độ từ 150C -200C
C. Nhiệt độ từ 200C -250C
D. Nhiệt độ từ 250C -300C
-
Câu 2:
Khả năng chịu đựng với ở môi trường bên ngoài của trứng giun tóc có ấu trùng giống như trứng giun tóc chưa có ấu trùng
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Tỷ lệ người bị bệnh giun tóc ở đồng bằng cao hơn ở miền núi
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Ở ngoại cảnh, thời gian cần thiết để trừng giun tóc phát triễn tới giai đoạn có ấu trùng (khoảng 90%) là:
A. 5 - 10 ngày
B. 11-16 ngày
C. 17 - 30 ngày
D. 40-50 ngày
-
Câu 5:
Những triệu chứng thực thể ngoài người nhiễm sán lá gan nhỏ không phụ thuộc vào phản ứng của cơ thể và số lượng ký sinh trùng:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
ăn rau sống, người ta có thể nhiễm các ký sinh trùng sau, ngoại trừ:
A. Giun đũa
B. Amip lỵ
C. Giardia lamblia
D. Trichomonas Vaginalis
-
Câu 7:
Sán lá gan nhỏ ký sinh ở người gây các thương tổn:
A. Dày thành ống mật, tắc ống mật
B. Viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá mỡ
C. Loạn sản tế bào, ung thư gan
D. Dày thành ống mật, tắc ống mật ; viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá mỡ
-
Câu 8:
Trong bệnh lý do nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan nhỏ có triệu chứng sau:
A. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan
B. Ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn
C. Bạch cầu toan tính 70-80%
D. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn
-
Câu 9:
Tỷ lệ nhiễm giun tóc ở trẻ em cao hơn ở người lớn
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Giai đoạn khởi phát của bệnh sán lá gan nhỏ, xét nghiệm công thức bạch cầu toan tính chiếm:
A. 10-19%
B. 20-40%
C. 41-50%
D. 51-60%
-
Câu 11:
Ngoài vị trí ký sinh ở đại tràng giun tóc cũng có thể ký sinh ở trực tràng
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 12:
Tuổi thọ của giun tóc trong cơ thể là:
A. Trên 20 năm
B. Từ 10 - 15 năm
C. Từ 4 - 5 năm
D. Từ 5 - 6 năm
-
Câu 13:
Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ, dựa vào:
A. Các triệu chứng lâm sàng
B. Thói quen ăn cá gỏi
C. Tìm trứng (trong phân hoặc dịch hút tá tràng)
D. Hình ảnh siêu âm gan
-
Câu 14:
Thuốc đặc hiệu điều trị sán lá gan nhỏ:
A. Metronidazol
B. Albendazlo
C. Levamizol
D. Praziquantel
-
Câu 15:
Phần đầu mảnh như sợi tóc, phần đuôi phình to, đó là đặc trưng của:
A. Giun kim
B. Giun đũa
C. Giun tóc
D. Giun móc
-
Câu 16:
Phòng bệnh sán lá gan nhỏ:
A. Không ăn cá gỏi
B. Không ăn tôm sống
C. Không ăn cua nướng
D. Không ăn ốc
-
Câu 17:
Về mặt hình thể, sán lá gan lớn trưởng thành có đặc điểm:
A. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh lớn
B. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh chính, sau đó phân nhiều nhánh nhỏ
C. Dài 5-6 cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh lớn
D. Dài 5-6cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh chính, sau đó phân nhiều nhánh nhỏ
-
Câu 18:
Yếu tố quan trọng nhất ảnh huởng đến tỷ lệ nhiễm giun tóc ở nước ta
A. Dùng phân bắc chưa ủ kỷ bón hoa màu
B. Cường độ nắng
C. Số giờ nắng
D. Độ ẩm của đất
-
Câu 19:
Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc:
A. Phân
B. Máu
C. X quang phổi
D. Nước tiểu.
-
Câu 20:
Kích thước của trứng sán lá gan lớn:
A. (40-60) \(\mu m\)x (10-12) \(\mu m\)
B. (70-90) \(\mu m\) x (30-40) \(\mu m\)
C. (100-120) \(\mu m\) x (30-40) \(\mu m\)
D. (130-150) \(\mu m\) x (60-90) \(\mu m\)
-
Câu 21:
Ngoài người, vật chủ chính của sán lá gan lớn có thể là:
A. Gà, vịt
B. Lợn
C. Trâu, bò
D. Chuột
-
Câu 22:
Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun trong một ngày:
A. Giun móc nhiều hơn giun mỏ
B. Giun móc ít hơn giun mỏ.
C. Giun móc bằng như giun mỏ
D. Giun móc: 0,02ml/con/ngày.
-
Câu 23:
Thời gian đẻ trứng sán lá gan lớn phát triển thành ấu trùng lông trong môi trường nước:
A. 1-5 ngày
B. 6-8 ngày
C. 9-15 ngày
D. 16-20 ngày
-
Câu 24:
Vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn:
A. Tôm
B. Cua
C. Người
D. Ốc
-
Câu 25:
Người là ký chủ vĩnh viễn của:
A. Ancylostoma duodenale và Necator americanus
B. Ancylostoma braziliense và Necator americanus
C. Ancylostoma caninum và Necator americanus
D. Ancylostoma braziliense và A. duodenale
-
Câu 26:
Loài ốc nào sau đây là vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn:
A. Bythinia
B. Limnea
C. Bulimus (sán lá gan nhỏ)
D. Planorbis
-
Câu 27:
Sán lá gan lớn trưởng thành sống ở vị trí nào sau đây trong cơ thể người:
A. Tế bào gan
B. Túi mật
C. Rảnh liên thuỳ gan
D. Ống dẫn mật
-
Câu 28:
Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn loại rau nào sau đây chưa nấu chín:
A. Rau cải
B. Rau khoai
C. Rau muống
D. Rau dền
-
Câu 29:
Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn:
A. Các loại thực vật thuỷ sinh có chứa nang ấu trùng chưa nấu chín
B. Tôm cua nướng
C. Cá gỏi
D. Rau sống
-
Câu 30:
Trong cơ thể người, ngoài ống dẫn mật sán lá gan lớn có thể lạc chổ đến các vị trí khác như: da, phổi, mắt... nếu sán non lọt vào tĩnh mạch:
A. Đúng
B. Sai