500 câu trắc nghiệm thi công chức chuyên ngành Hành chính
Bộ 500 câu trắc nghiệm thi công chức chuyên ngành Hành chính do tracnghiem.net sưu tầm, kèm đáp án chi tiết sẽ giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 một cách dễ dàng. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là tiêu chí đánh giá tác động của thủ tục hành chính?
A. Sự cần thiết của văn bản quy phạm pháp luật
B. Tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật
C. Tính hợp pháp của thủ tục hành chính
D. Các chi phí xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
-
Câu 2:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là tiêu chí đánh giá tác động của thủ tục hành chính?
A. Sự cần thiết của văn bản quy phạm pháp luật
B. Tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật
C. Tính hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật
D. Các chi phí tuân thủ thủ tục hành chính
-
Câu 3:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, cán bộ, công chức được phân công thực hiện thủ tục hành chính bị nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Từ chối thực hiện, kéo dài thời gian thực hiện hoặc tự ý yêu cầu bổ sung thêm hồ sơ, giấy tờ ngoài quy định mà không nêu rõ lý do bằng văn bản
B. Không hách dịch, cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền hà, gây khó khăn cho đối tượng thực hiện thủ tục hành chính; không lợi dụng các quy định, các vướng mắc về thủtục hành chính để trục lợi
C. Không nhận tiền hoặc quà biếu dưới bất cứ hình thức nào từ đối tượng thực hiện thủ tục hành chính khi tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính ngoài phí, lệ phí thực hiện thủ tục hành chính đã được quy định và công bố công khai
D. Không đùn đẩy trách nhiệm, hợp tác thực hiện kịp thời nhiệm vụ được giao
-
Câu 4:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, cán bộ, công chức được phân công thực hiện thủ tục hành chính bị nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Không kéo dài thời gian thực hiện hoặc tự ý yêu cầu bổ sung thêm hồ sơ, giấy tờ ngoài quy định
B. Không hách dịch, cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền hà, gây khó khăn cho đối tượng thực hiện thủ tục hành chính; không lợi dụng các quy định, các vướng mắc về thủ tục hành chính để trục lợi
C. Không nhận tiền hoặc quà biếu dưới bất cứ hình thức nào từ đối tượng thực hiện thủ tục hành chính khi tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính ngoài phí, lệ phí thực hiện thủ tục hành chính đã được quy định và công bố công khai
D. Đùn đẩy trách nhiệm, thiếu hợp tác, chậm trễ, gây cản trở trong thực hiện nhiệm vụ được giao
-
Câu 5:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là trách nhiệm của cán bộ, công chức được phân công thực hiện thủ tục hành chính?
A. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ nhiệm vụ được giao trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính
B. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ nhiệm vụ được giao trong quá trình thực hiện cải cách thủ tục hành chính
C. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính
D. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ nhiệm vụ được giao sau khi thực hiện thủ tục hành chính
-
Câu 6:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là trách nhiệm của cán bộ, công chức được phân công thực hiện thủ tục hành chính?
A. Trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính chỉ tuân thủ theo sự chỉ đạo của thủ trưởng cơ quan
B. Phải tạo thuận lợi cho đối tượng thực hiện thủ tục hành chính; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn
C. Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ của cá nhân, tổ chức theo chỉ đạo của thủ trưởng cơ quan
D. Độc lập trong giải quyết thủ tục hành chính cho cá nhân, tổ chức
-
Câu 7:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là trách nhiệm của cán bộ, công chức được phân công thực hiện thủ tục hành chính?
A. Trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính chỉ tuân thủ theo sự chỉ đạo của thủ trưởng cơ quan
B. Có thái độ nghiêm khắc trong việc yêu cầu người dân thực hiện đúng quy định về thủ tục hành chính
C. Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ của cá nhân, tổ chức theo quy định
D. Độc lập trong giải quyết thủ tục hành chính cho cá nhân, tổ chức
-
Câu 8:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là trách nhiệm của cán bộ, công chức được phân công thực hiện thủ tục hành chính?
A. Trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính chỉ tuân thủ theo sự chỉ đạo của thủ trưởng cơ quan
B. Có thái độ nghiêm khắc trong việc yêu cầu người dân thực hiện đúng quy định về thủ tục hành chính
C. Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ của cá nhân, tổ chức theo chỉ đạo của thủ trưởng cơ quan
D. Phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc thực hiện thủ tục hành chính
-
Câu 9:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là quyền và nghĩa vụ của đối tượng thực hiện thủ tục hành chính?
A. Thực hiện đầy đủ các quy định về thủ tục hành chính
B. Không được khiếu nại, tố cáo, khởi kiện các quyết định hành chính và hành vi hành chính
C. Không phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của các giấy tờ có trong hồ sơ
D. Thực hiện mọi cách để được cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết công việc
-
Câu 10:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là quyền và nghĩa vụ của đối tượng thực hiện thủ tục hành chính?
A. Không được khiếu nại, tố cáo, khởi kiện các quyết định hành chính và hành vi hành chính
B. Từ chối thực hiện những yêu cầu không được quy định trong thủ tục hành chính hoặc chưa được công khai theo quy định
C. Không phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của các giấy tờ có trong hồ sơ
D. Thực hiện mọi cách để được cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết công việc
-
Câu 11:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là quyền và nghĩa vụ của đối tượng thực hiện thủ tục hành chính?
A. Không phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của các giấy tờ có trong hồ sơ
B. Thực hiện mọi cách để được cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết công việc
C. Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của các giấy tờ có trong hồ sơ và cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan
D. Không được khiếu nại, tố cáo, khởi kiện các quyết định hành chính và hành vi hành chính
-
Câu 12:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là quyền và nghĩa vụ của đối tượng thực hiện thủ tục hành chính?
A. Không được khiếu nại, tố cáo, khởi kiện các quyết định hành chính và hành vi hành chính
B. Không phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của các giấy tờ có trong hồ sơ
C. Thực hiện mọi cách để được cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết công việc
D. Không được cản trở hoạt động thực hiện thủ tục hành chính của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền
-
Câu 13:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là quyền và nghĩa vụ của đối tượng thực hiện thủ tục hành chính?
A. Không được khiếu nại, tố cáo, khởi kiện các quyết định hành chính và hành vi hành chính
B. Không phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của các giấy tờ có trong hồ sơ
C. Thực hiện mọi cách để được cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết công việc
D. Không hối lộ hoặc dùng các thủ đoạn khác để lừa dối cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong thực hiện thủ tục hành chính
-
Câu 14:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là quyền và nghĩa vụ của đối tượng thực hiện thủ tục hành chính?
A. Không được khiếu nại, tố cáo, khởi kiện các quyết định hành chính và hành vi hành chính
B. Không phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của các giấy tờ có trong hồ sơ
C. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện các quyết định hành chính và hành vi hành chính theo quy định của pháp luật
D. Thực hiện mọi cách để được cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết công việc
-
Câu 15:
Có mấy nguyên tắc trong thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông theo quy định của Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 16:
Theo quy định của Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính thì nội dung nào sau đây là nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông?
A. Lấy sự hài lòng của nhân dân là thước đo chất lượng và hiệu quả phục vụ của cán bộ, công chức và cơ quan có thẩm quyền
B. Lấy sự hài lòng của doanh nghiệp là thước đo chất lượng và hiệu quả phục vụ của công chức, viên chức và cơ quan có thẩm quyền
C. Lấy sự hài lòng của tổ chức, cá nhân là thước đo chất lượng và hiệu quả phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức và cơ quan có thẩm quyền
D. Lấy sự hài lòng của tổ chức, cá nhân là chuẩn mực và hiệu quả phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước
-
Câu 17:
Theo quy định của Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính thì cơ quan nào phải áp dụng cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông?
A. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
B. Tòa án nhân dân tỉnh
C. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
D. Cả 03 đáp án đều đúng
-
Câu 18:
Theo quy định của Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính thì cơ quan nào phải áp dụng cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông?
A. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
B. Ủy ban nhân dân cấp huyện
C. Ủy ban nhân dân cấp xã
D. Cả 03 đáp án đều đúng
-
Câu 19:
Theo quy định của Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày23/04/2018 về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, quy định tiêu chuẩn về thâm niên công tác đối với công chức chức, viên chức làm việc tại bộ phận một cửa như thế nào?
A. Có thâm niên công tác tối thiểu 02 năm trong ngành, lĩnh vực được phân công
B. Có thâm niên công tác tối thiểu 03 năm trong ngành, lĩnh vực được phân công
C. Có thâm niên công tác tối thiểu 04 năm trong ngành, lĩnh vực được phân công
D. Có thâm niên công tác tối thiểu 05 năm trong ngành, lĩnh vực được phân công
-
Câu 20:
Theo quy định của Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, quy định những hành vi mà công chức viên chức không được làm trong giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông?
A. Cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền hà, khó khăn cho tổ chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính
B. Ứng xử, giao tiếp không phù hợp với quy chế văn hóa công sở
C. Cản trở tổ chức, cá nhân lựa chọn hình thức nộp hồ sơ, nhận, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 21:
Theo quy định của Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, quy định những hành vi mà tổ chức, cá nhân không được làm trong giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông?
A. Cản trở việc giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân
B. Dùng các thủ đoạn khác để lừa dối, hối lộ cán bộ, công chức, viên chức trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính
C. Nhận xét, đánh giá thiếu khách quan, không công bằng, không trung thực, không đúng pháp luật
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 22:
Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?
A. 21-05-18
B. 21-06-18
C. 21-07-18
D. 21-08-18
-
Câu 23:
Theo quy định của Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, quy định cơ quan nào có trách nhiệm hướng dẫn thống nhất việc kết nối, cung cấp thông tin của các hệ thống thông tin một cửa trên phạm vi cả nước?
A. Bộ Nội vụ
B. Văn phòng Chính phủ
C. Bộ Thông tin và Truyền thông
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 24:
Theo quy định của Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày 23/04/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, quy định cơ quan nào có trách nhiệm xây dựng, ban hành các biểu mẫu thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính?
A. Văn phòng Chính phủ
B. Bộ Nội vụ
C. Bộ Tư pháp
D. Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp
-
Câu 25:
Theo quy định của Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày23/04/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính quy định thời hạn làm việc của công chức, viên chức được cử đến Bộ phận Một cửa cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huyện thời gian là bao nhiêu?
A. Không ít hơn 06 tháng và không nhiều hơn 12 tháng mỗi đợt
B. Không ít hơn 06 tháng và không nhiều hơn 24 tháng mỗi đợt
C. Không ít hơn 12 tháng và không nhiều hơn 24 tháng mỗi đợt
D. Không ít hơn 12 tháng và không nhiều hơn 36 tháng mỗi đợt