500 câu trắc nghiệm thi công chức chuyên ngành Hành chính
Bộ 500 câu trắc nghiệm thi công chức chuyên ngành Hành chính do tracnghiem.net sưu tầm, kèm đáp án chi tiết sẽ giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 một cách dễ dàng. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Theo quy định của Nghị định 06/2010/NĐ-CP của Chính phủ, đối tượng nào sau đây không phải là công chức trong Bộ, cơ quan ngang Bộ và các tổ chức khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập?
A. Bộ trưởng
B. Phó Cục trưởng
C. Tổng cục trưởng và tương đương
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 2:
Theo quy định của Nghị định 06/2010/NĐ-CP của Chính phủ, đối tượng nào sau đây là công chức trong trong hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân?
A. Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
B. Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
C. Kiểm sát viên
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 3:
Theo quy định của Nghị định 06/2010/NĐ-CP của Chính phủ, đối tượng nào sau đây không phải là công chức trong hệ thống Tòa án nhân dân?
A. Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
B. Chánh án các tòa và tòa chuyên trách
C. Phó Chánh án các tòa và tòa chuyên trách
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
-
Câu 4:
Theo quy định của Nghị định 06/2010/NĐ-CP của Chính phủ, đối tượng nào sau đây không phải là công chức?
A. Phó Chủ tịch UBND tỉnh
B. Giám đốc sở
C. Chánh văn phòng UBND tỉnh
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 5:
Theo quy định của Nghị định 06/2010/NĐ-CP của Chính phủ, đối tượng nào sau đây không phải là công chức?
A. Thứ trưởng
B. Chủ tịch UBND tỉnh
C. Cục trưởng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 6:
Nghị định 06/2010/NĐ-CP của Chính phủ, quy định về đối tượng nào sau đây?
A. quy định những người là công chức
B. quy định những người là cán bộ, công chức
C. quy định những người là cán bộ
D. quy định những người là cán bộ, công chức, viên chức
-
Câu 7:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, có mấy nguyên tắc xử lý kỷ luật công chức?
A. 4
B. 5
C. 6
D. Cả 3 đáp án đều sai
-
Câu 8:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, có mấy nguyên tắc xử lý kỷ luật công chức?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 9:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, nếu công chức có nhiều hành vi vi phạm pháp luật thì bị xử lý kỷ luật như thế nào?
A. Xử lý về từng hành vi vi phạm
B. Xử lý hành vi nặng nhất
C. Xử lý hành vi nào là do Hội đồng quyết định
D. Xử lý hành vi nào là do người đứng đầu quyết định
-
Câu 10:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, trường hợp nào sau đây chưa xem xét xử lý kỷ luật?
A. Đang trong thời gian nghỉ hàng năm
B. Đang trong thời gian thi hành kỷ luật
C. Đang trong thời gian nuôi con 12 tháng tuổi
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 11:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, hình thức kỷ luật khiển trách áp dụng đối với công chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật nào sau đây?
A. Không thực hiện nhiệm vụ được giao mà không có lý do chính đáng
B. Sử dụng thông tin, tài liệu của cơ quan, tổ chức, đơn vị để vụ lợi
C. Tham gia đình công
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 12:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với công chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật nào sau đây?
A. Sử dụng trái phép chất ma túy bị cơ quan công an thông báo về cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức đang công tác
B. Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 03 đến dưới 05 ngày làm việc trong một tháng
C. Xác nhận giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 13:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, hình thức kỷ luật cách chức áp dụng đối với công chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật nào sau đây?
A. Bị phạt tù cho hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ
B. Sử dụng trái phép chất ma túy bị cơ quan công an thông báo về cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức đang công tác
C. Xác nhận giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 14:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, sau bao nhiêu tháng kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực, nếu công chức không tiếp tục có hành vi vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì quyết định kỷ luật chấm dứt hiệu lực?
A. 06 tháng
B. 12 tháng
C. 15 tháng
D. 24 tháng
-
Câu 15:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, hình thức kỷ luật khiển trách áp dụng đối với công chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật nào sau đây?
A. Sử dụng tài sản công trái pháp luật
B. Xác nhận giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện
C. Gây mất đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 16:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với công chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật nào sau đây?
A. Bị phạt tù mà không được hưởng án treo
B. Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được tuyển dụng vào cơ quan, tổ chức, đơn vị
C. Nghiện ma túy có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 17:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với công chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật nào sau đây?
A. Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 04 ngày làm việc trở lên trong một tháng mà đã được cơ quan sử dụng công chức thông báo bằng văn bản 03 lần liên tiếp
B. Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 ngày làm việc trở lên trong một tháng mà đã được cơ quan sử dụng công chức thông báo bằng văn bản 03 lần liên tiếp
C. Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 06 ngày làm việc trở lên trong một tháng mà đã được cơ quan sử dụng công chức thông báo bằng văn bản 03 lần liên tiếp
D. Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên trong một tháng mà đã được cơ quan sử dụng công chức thông báo bằng văn bản 03 lần liên tiếp
-
Câu 18:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với công chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật nào sau đây?
A. Tự ý nghỉ việc, từ 20 ngày làm việc trở lên trong một năm mà đã được cơ quan sử dụng công chức thông báo bằng văn bản
B. Tự ý nghỉ việc, từ 20 ngày làm việc trở lên trong một năm mà đã được cơ quan sử dụng công chức thông báo bằng văn bản 02 lần liên tiếp
C. Tự ý nghỉ việc, từ 20 ngày làm việc trở lên trong một năm mà đã được cơ quan sử dụng công chức thông báo bằng văn bản 03 lần liên tiếp
D. Tự ý nghỉ việc, từ 20 ngày làm việc trở lên trong một năm mà đã được cơ quan sử dụng công chức thông báo bằng văn bản 05 lần liên tiếp
-
Câu 19:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, đối với công chức biệt phái, khi bị kỷ luật thì ai là người xử lý kỷ luật?
A. Người đứng đầu cơ quan nơi công chức được cử đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ luật
B. Người đứng đầu cơ quan cử công chức biệt phái
C. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức
D. Người đứng đầu cơ quan tuyển dụng công chức quyết định
-
Câu 20:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc,thì người có thẩm quyền xử lý kỷ luật ra quyết định kỷ luật hoặc kết luận công chức không vi phạm pháp luật?
A. 15 ngày làm việc, kể từ ngày hội đồng kỷ luật ký văn bản kiến nghị của Hội đồng kỷ luật
B. 15 ngày làm việc, kể từ ngày Hội đồng kỷ luật kết thúc cuộc họp
C. 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản kiến nghị của Hội đồng kỷ luật
D. 15 ngày làm việc, kể từ ngày hội đồng kỷ bỏ phiếu kiến nghị hình thức kỷ luật
-
Câu 21:
Nghị định 34/2011/NĐ-CP của Chính quy quy định về nội dung gì?
A. Quy định về xử lý kỷ luật cán bộ
B. Quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức
C. Quy định xử lý kỷ luật công chức
D. Quy định xử lý kỷ luật công chức viên chức và người lao động
-
Câu 22:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, sau bao nhiêu tháng, nếu công chức không tiếp tục có hành vi vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật thì quyết định kỷ luật chấm dứt hiệu lực?
A. 12 tháng, kể từ ngày ký quyết định kỷ luật
B. 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực
C. 12 tháng, kể từ ngày công chức có hành vi vi phạm
D. 12 tháng, kể từ ngày công chức phát hiện công chức có hành vi vi phạm
-
Câu 23:
Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định nguyên tắc xử lý kỷ luật nào sau đây?
A. Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính thay cho hình thức kỷ luật
B. Khách quan, công bằng; nghiêm minh, đúng pháp luật
C. Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của công chức trong quá trình xử lý kỷ luật
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 24:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, hành vi nào sau đây bị cấm trong quá trình xử lý kỷ luật công chức?
A. xâm phạm danh dự
B. xâm phạm thân thể
C. xâm phạm nhân phẩm
D. cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 25:
Theo quy định của Nghị định 34/2011/NĐ-CP, trường hợp nào sau đây chưa xem xét xử lý kỷ luật?
A. Đang trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền
B. Đang trong thời gian nghỉ việc riêng được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép
C. Đang bị tạm giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng