500 câu trắc nghiệm thi công chức chuyên ngành Hành chính
Bộ 500 câu trắc nghiệm thi công chức chuyên ngành Hành chính do tracnghiem.net sưu tầm, kèm đáp án chi tiết sẽ giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 một cách dễ dàng. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Theo Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng, nội dung nào sau đây là nội dung thực hiện nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ, công chức?
A. Thực hiện việc thi cạnh tranh để bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý, vào ngạch công chức theo Trung ương quy định và hướng dẫn của Trung ương.
B. Thực hiện việc thi cạnh tranh để bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý theo Trung ương quy định và hướng dẫn của Trung ương.
C. Thực hiện việc thi cạnh tranh, xét cạnh tranh để bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý theo Trung ương quy định và hướng dẫn của Trung ương.
D. Thực hiện việc thi cạnh tranh, xét cạnh tranh để bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý, vào ngạch công chức theo Trung ương quy định và hướng dẫn của Trung ương.
-
Câu 2:
Theo Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng, nội dung nào sau đây là nội dung thực hiện nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức?
A. Đổi mới và thực hiện có hiệu quả kế hoạch cải cách chế độ công vụ công chức, viên chức giai đoạn 2016-2020
B. Ban hành và thực hiện có chất lượng, hiệu quả kế hoạch cải cách chế độ công vụ công chức, chính sách tiền lương giai đoạn 2016-2020
C. Xây dựng và thực hiện có hiệu quả kế hoạch cải cách chế độ công vụ công chức giai đoạn 2016-2020
D. Xây dựng và thực hiện có hiệu quả chương trình cải cách chế độ công vụ công chức giai đoạn 2015-2020
-
Câu 3:
Theo Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng, nội dung nào sau đây là nội dung thực hiện nhiệm vụ xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức?
A. Đổi mới phương thức tuyển công chức; đổi mới cơ chế quản lývà chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBCC và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã...
B. Đổi mới công tác tuyển công chức, viên chức; đổi mới cơ chế quản lý và chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBCC và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã...
C. Đổi mới phương thức tuyển công chức; đổi mới, nâng cao chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBCCVC và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã...
D. Đổi mới phương thức tuyển công chức; đổi mới chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBCC và những người hoạt động chuyên trách ở cấp xã...
-
Câu 4:
Theo Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng, nội dung nào sau đây là nội dung thực hiện nhiệm vụ hiện đại hóa hành chính?
A. Ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp tỉnh
B. Ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp huyện
C. Ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp xã
D. Ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
-
Câu 5:
Theo Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng, nội dung nào sau đây là giải pháp thực hiện kế hoạch cải cách hành chính của tỉnh?
A. Tiếp tục thanh tra, kiểm tra, giám sát của cấp ủy, chính quyền các cấp, kịp thời phát hiện và khắc phục những vấn đề bất hợp lý trong quá trình thực hiện CCHC
B. Tăng cường kiểm tra, giám sát của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, kịp thời phát hiện và khắc phục những vấn đề bất hợp lý trong quá trình thực hiện CCHC
C. Tăng cường thanh tra, kiểm tra của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, kịp thời phát hiện và khắc phục những vấn đề bất hợp lý trong quá trình thực hiện Cải cách TTHC
D. Tiếp tục kiểm tra, giám sát của cấp ủy, chính quyền các cấp, kịp thời phát hiện và khắc phục những vấn đề bất hợp lý trong quá trình thực hiện Cải cách TTHC
-
Câu 6:
Theo Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng, nội dung nào sau đây là giải pháp thực hiện kế hoạch cải cách hành chính của tỉnh?
A. Xây dựng và ban hành quy chế quản lý theo hướng xác định rõ trách nhiệm tập thể, trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân
B. Ban hành và hoàn thiện quy chế phối hợp theo hướng xác định rõ trách nhiệm tập thể, trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân
C. Xây dựng và hoàn thiện các quy chế hoạt động, quy chế phối hợp theo hướng xác định rõ trách nhiệm tập thể, trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân
D. Xây dựng và hoàn thiện các quy chế hoạt động, quy chế phối hợp theo hướng xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu
-
Câu 7:
Theo Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng, nội dung nào sau đây là giải pháp thực hiện kế hoạch cải cách hành chính của tỉnh?
A. Xây dựng đội ngũ CBCC tham mưu CCHC và đội ngũ chuyên gia tư vấn CCHC ở cấp tỉnh.
B. Xây dựng đội ngũ CBCCVC tham mưu CCHC và đội ngũ chuyên gia tư vấn CCHC ở cấp tỉnh, cấp huyện.
C. Xây dựng đội ngũ CBCC tham mưu CCHC và đội ngũ chuyên gia tư vấn CCHC ở cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
D. Xây dựng đội ngũ CBCCVC tham mưu CCHC và đội ngũ chuyên gia tư vấn Cải cách TTHC ở cấp tỉnh.
-
Câu 8:
Theo Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng, nội dung nào sau đây là giải pháp thực hiện kế hoạch cải cách hành chính của tỉnh?
A. Tiếp tục tăng cường phổ biến, tuyên truyền, giáo dục CCHC, gắn công tác CCHC với thực hiện quy chế dân chủ, công tác dân vận
B. Tiếp tục tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền CCHC, gắn công tác CCHC với thực hiện quy chế dân chủ, công tác dân vận
C. Tiếp tục tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền CCHC, gắn công tác Cải cách TTHC với thực hiện quy chế dân chủ
D. Tiếp tục tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền, giáo dục CCHC, gắn công tác Cải cách TTHC với thực hiện quy chế dân chủ, công tác dân vận
-
Câu 9:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, cán bộ, công chức được phân công thực hiện thủ tục hành chính bị nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Không kéo dài thời gian thực hiện hoặc tự ý yêu cầu bổ sung thêm hồ sơ, giấy tờ ngoài quy định.
B. Hách dịch, cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền hà, gây khó khăn chođối tượng thực hiện thủ tục hành chính; lợi dụng các quy định, các vướng mắc về thủ tục hành chính để trục lợi.
C. Không nhận tiền hoặc quà biếu dưới bất cứ hình thức nào từ đối tượng thực hiện thủ tục hành chính khi tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính ngoài phí, lệ phí thực hiện thủ tục hành chính đã được quy định và công bố công khai.
D. Không đùn đẩy trách nhiệm, hợp tác thực hiện kịp thời nhiệm vụ được giao.
-
Câu 10:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, cán bộ, công chức được phân công thực hiện thủ tục hành chính bị nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Không kéo dài thời gian thực hiện hoặc tự ý yêu cầu bổ sung thêm hồ sơ, giấy tờ ngoài quy định.
B. Không hách dịch, cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền hà, gây khó khăn cho đối tượng thực hiện thủ tục hành chính; không lợi dụng các quy định, các vướng mắc về thủtục hành chính để trục lợi.
C. Nhận tiền hoặc quà biếu dưới bất cứ hình thức nào từ đối tượng thực hiện thủ tục hành chính khi tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính ngoài phí, lệ phí thực hiện thủ tục hành chính đã được quy định và công bố công khai.
D. Không đùn đẩy trách nhiệm, hợp tác thực hiện kịp thời nhiệm vụ được giao.
-
Câu 11:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì thủ tục hành chính phải được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan, người có thẩm quyền nào ban hành?
A. Thủ tướng Chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Chủ tịch Quốc hội
D. Chủ tịch UBND tỉnh
-
Câu 12:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì thủ tục hành chính phải được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan, người có thẩm quyền nào ban hành?
A. Chủ tịch nước
B. Quốc hội
C. Chủ tịch Quốc hội
D. Chủ tịch UBND tỉnh
-
Câu 13:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì thủ tục hành chính phải được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan, người có thẩm quyền nào ban hành?
A. Chủ tịch nước
B. Chủ tịch Quốc hội
C. Chính phủ
D. Chủ tịch UBND tỉnh
-
Câu 14:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì thủ tục hành chính phải được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan, người có thẩm quyền nào ban hành?
A. Chủ tịch nước
B. Chủ tịch Quốc hội
C. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
D. Chủ tịch UBND tỉnh
-
Câu 15:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, đối tượng thực hiện thủ tục hành chính (cá nhân, tổ chức) bị nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Cản trở hoạt động của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền
B. Nhận hối lộ
C. Không dùng các thủ đoạn để lừa dối cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong thực hiện thủ tục hành chính
D. Nộp hồ sơ đúng quy định
-
Câu 16:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, đối tượng thực hiện thủ tục hành chính (cá nhân, tổ chức) bị nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Không cản trở hoạt động của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền
B. Đưa hối lộ
C. Không dùng các thủ đoạn để lừa dối cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong thực hiện thủ tục hành chính
D. Nộp hồ sơ đúng quy định
-
Câu 17:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, đối tượng thực hiện thủ tục hành chính (cá nhân, tổ chức) bị nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Không cản trở hoạt động của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền
B. Không đưa hối lộ
C. Dùng các thủ đoạn để lừa dối cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong thực hiện thủ tục hành chính
D. Nộp hồ sơ đúng quy định
-
Câu 18:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì thủ tục hành chính được quy định phải bảo đảm nguyên tắc nào sau đây?
A. Đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện
B. Niêm yết công khai, đầy đủ, kịp thời các thủ tục hành chính tại Quyết định công bố thủ tục hành chính
C. Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho cá nhân, tổ chức
D. Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức
-
Câu 19:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì thủ tục hành chính được quy định phải bảo đảm nguyên tắc nào sau đây?
A. Niêm yết công khai, đầy đủ, kịp thời các thủ tục hành chính tại Quyết định công bố thủ tục hành chính
B. Phù hợp với mục tiêu quản lý hành chính nhà nước
C. Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho cá nhân, tổ chức
D. Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức
-
Câu 20:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì thủ tục hành chính được quy định phải bảo đảm nguyên tắc nào sau đây?
A. Niêm yết công khai, đầy đủ, kịp thời các thủ tục hành chính tại Quyết định công bố thủ tục hành chính
B. Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho cá nhân, tổ chức
C. Bảo đảm quyền bình đẳng của các đối tượng thực hiện thủ tục hành chính
D. Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức
-
Câu 21:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì thủ tục hành chính được quy định phải bảo đảm nguyên tắc nào sau đây?
A. Niêm yết công khai, đầy đủ, kịp thời các thủ tục hành chính tại Quyết định công bố thủ tục hành chính
B. Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho cá nhân, tổ chức
C. Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức
D. Tiết kiệm thời gian và chi phí của cá nhân, tổ chức và cơ quan hành chính nhà nước
-
Câu 22:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì thủ tục hành chính phải được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan, người có thẩm quyền nào ban hành?
A. Chủ tịch nước
B. Chủ tịch Quốc hội
C. Chủ tịch UBND tỉnh
D. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
-
Câu 23:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì thủ tục hành chính phải được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan, người có thẩm quyền nào ban hành?
A. Chủ tịch nước
B. Chủ tịch Quốc hội
C. Chủ tịch UBND tỉnh
D. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
-
Câu 24:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là tiêu chí đánh giá tác động của thủ tục hành chính?
A. Sự cần thiết của thủ tục hành chính
B. Tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật
C. Tính hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật
D. Các chi phí xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
-
Câu 25:
Theo Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, thì nội dung nào sau đây là tiêu chí đánh giá tác động của thủ tục hành chính?
A. Sự cần thiết của văn bản quy phạm pháp luật
B. Tính hợp lý của thủ tục hành chính
C. Tính hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật
D. Các chi phí xây dựng văn bản quy phạm pháp luật