525 câu trắc nghiệm môn Toán rời rạc
tracnghiem.net chia sẻ 525 câu trắc nghiệm môn Toán rời rạc (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Nội dung gồm những vấn đề cơ bản nhất của toán học rời rạc lý thuyết tổ hợp, lý thuyết đồ thị, lý thuyết độ phức tạp, đại số Boole.,…Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Cây là đồ thị vô hướng liên thông:
A. Không có chu trình.
B. Không có đỉnh cô lập
C. Không có cạnh cầu
D. Không có đỉnh treo
-
Câu 2:
Mạng là một đồ thị có hướng,
A. trong đó có một đỉnh cô lập. Mỗi cung \(e = ({v_i}{\rm{ }},{v_j}){\rm{ }} \times {\rm{ }}E\) được gán một giá trị không âm qij gọi là khả năng thông qua của cung e.
B. trong đó có duy nhất một đỉnh s không có cung đi vào gọi là điểm phát, có duy nhất một đỉnh t không có cung đi ra gọi là điểm thu. Mỗi cung \(e = ({v_i}{\rm{ }},{v_j}){\rm{ }} \times {\rm{ }}E\) được gán một giá trị không âm qij gọi là khả năng thông qua của cung
C. trong đó có duy nhất một đỉnh s có cung đi vào gọi là điểm phát, có duy nhất một đỉnh t có cung đi ra gọi là điểm thu. Mỗi cung \(e = ({v_i}{\rm{ }},{v_j}){\rm{ }} \times {\rm{ }}E\) được gán một giá trị không âm qij gọi là khả năng thông qua của cung
D. trong đó có duy nhất một đỉnh s có cung đi vào gọi là điểm phát, có duy nhất một đỉnh t không có cung đi ra gọi là điểm thu. Mỗi cung \(e = ({v_i}{\rm{ }},{v_j}){\rm{ }} \times {\rm{ }}E\) được gán một giá trị không âm qij gọi là khả năng thông qua của cung
-
Câu 3:
Cho mạng G, điểm phát s điểm thu t. Tính cân bằng của luồng f trên mạng G phải thỏa mãn cho:
A. Tất cả các đỉnh của G.
B. Tất cả các đỉnh của G trừ đỉnh phát s.
C. Tất cả các đỉnh của G rừ đỉnh thu t.
D. Tất cả các đỉnh của G trừ đỉnh phát s và đỉnh thu t.
-
Câu 4:
Cho mạng G, điểm phát s điểm thu t. Lát cắt (X, Y) trong đó X + V, Y= V - X là:
A. Tập hợp tất cả các cung (vi , vj) sao cho hoặc vi x X, vj x Y và vj x X, vi x Y
B. Tập hợp tất cả các cung (vi, vj) sao cho hoặc vi x X, vj x Y hoặc vj x X, vi x Y
C. Tập hợp tất cả các cung (vi , vj) sao cho hoặc vi x X, vj x X hoặc vj x X, vi x Y
D. Tập hợp tất cả các cung (vi , vj) sao cho hoặc vi x X, vj x Y hoặc vj x Y, vi x Y
-
Câu 5:
Cho mạng G, điểm phát s điểm thu t. Lát cắt (X, Y) được gọi là lát cắt hẹp nhất nếu:
A. khả năng thông qua của lát cắt (X,Y) bằng tổng khả năng thông qua của các cung đi ra khỏi đỉnh s
B. khả năng thông qua của lát cắt (X,Y) bằng tổng khả năng thông qua của các cung đi vào đỉnh t
C. khả năng thông qua của lát cắt (X,Y) lớn nhất.
D. khả năng thông qua của lát cắt (X,Y) bé nhất.
-
Câu 6:
Cho đồ thị G = (V,E) vô hướng. Bậc của các đỉnh 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng là:
A. 3, 3, 4, 6, 4
B. 3, 4, 6, 4, 4
C. 3, 4, 6, 4, 5
D. 3, 4, 5, 4, 4
-
Câu 7:
Có bao nhiêu cạnh trong đồ thị có 10 đỉnh, mỗi đỉnh có bậc bằng 6?
A. 60
B. 45
C. 30
D. 20
-
Câu 8:
Đồ thị G vô hướng nào trong các đồ thị sau là tồn tại nếu các đỉnh có số bậc lần lượt là:
A. 2, 4, 3, 1, 4, 2, 5
B. 3, 4, 2, 1, 4, 2, 6
C. 5, 2, 2, 1, 3, 2, 4
D. 2, 1, 4, 3, 4, 2, 7
-
Câu 9:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là:
A. I, A, E, G, K, B, C, F, H, D
B. I, A, E, G, C, K, B, F, H, D
C. I, A, B, C, D, E, G, H, F, K
D. I, A, B, D, E, G, C, F, H, K
-
Câu 10:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(K) là:
A. K, A, B, C, D, E, F, G, H, I
B. K, A, C, E, G, B, D, F, H, I
C. K, I, E, G, F, H, A, B, C, D
D. K, I, A, E, G, B, C, F, H, D
-
Câu 11:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là:
A. I, A, C, H, E, G, B, D, F, K
B. I, A, B, C, D, E, G, F, H, K
C. I, A, C, K, E, G, B, D, F, H
D. I, E, F, G, H, A, B, C, D, K
-
Câu 12:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(H) là:
A. H, G, F, D, E, F, A, B, C, I
B. H, F, G, E, K, I, A, C, B, D
C. H, G, F, B, D, E, K, A, C, I
D. H, E, F, G, H, I, A, B, C, D
-
Câu 13:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là gì:
A. I, A, D, E, G, B, C, F, H, K
B. I, A, B, C, D, E, F, G, H,K
C. I, E, F, G, H, A, B, C, D, K
D. I, A, C, E, G, B, D, F, H, K
-
Câu 14:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(K):
A. K, B, D, F, H, A, C, E, G, I
B. K, B, A, C, D, F, E, G, H, I
C. K, B, F, H, A, C, D, E, G, I
D. K, E, F, G, H, A, B, C, D, I
-
Câu 15:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán DFS(C) là:
A. C, A, B, E, F, D, G, H, K, C, N
B. C, A, B, K, N, I, D, E, F, H, G
C. C, A, E, G, B, D, F, H, K, I, N
D. C, A, E, G, F, H, N, B, D, I, K
-
Câu 16:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán DFS(I) là:
A. I, A, C, E, G, B, F, H, D, K, N
B. I, C, E, F, G, K, H, N, B, D, A
C. I, G, B, F, N, K, E, C, D, H, A
D. I, G, H, N, K, B, A, C, E, F, D
-
Câu 17:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán DFS(A) là:
A. A, B, K, D, C, E, F, G, H, N, I
B. A, B, D, K, I, N, C, E, G, H, F
C. A, C, E, F, D, B, I, N, K, H, B
D. A, K, N, D, F, H, G, E, C, I, B
-
Câu 18:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán DFS(G) là:
A. G, H, I, N, K, B, A, C, D, E, F
B. G, H, N, K, B, A, D, C, E, F, I
C. G, H, N, K, B, A, C, D, E, I, F
D. G, A, B, C, D, E, F, N, K, H, I
-
Câu 19:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán DFS(K) là:
A. K, I, A, C, E, G, B, D, F, H
B. K, I, A, B, C, D, E, F, G, H
C. K, I, A, B, C, D, F, H, G, E
D. K, A, C, D, B, I, G, H, F, E
-
Câu 20:
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán BFS(1):
A. 1, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 5, 9, 10
B. 1, 7, 6, 3, 9, 8, 5, 10, 4, 2
C. 1, 2, 6, 4, 5, 10, 9, 8, 3, 7
D. 1, 2, 4, 7, 8, 9, 5, 10, 3, 6
-
Câu 21:
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán BFS(2):
A. 2, 1, 3, 4, 5, 10, 6, 9, 7, 8
B. 2, 1, 7, 4, 3, 6, 8, 5, 9, 10
C. 2, 1, 3, 5, 4, 10, 6, 9, 7, 8
D. 2, 1, 7, 3, 6, 9, 4, 5, 8, 10
-
Câu 22:
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán DFS(1):
A. 1, 2, 7, 4, 5, 10, 3, 6, 9, 8
B. 1, 2, 3, 6, 9, 4, 5, 10, 8, 7
C. 1, 2, 3, 4, 5, 10, 6, 9, 7, 8
D. 1, 2, 7, 8, 3, 6, 9, 5, 10, 4
-
Câu 23:
Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán DFS(10):
A. 10, 5, 4, 1, 2, 3, 6, 9, 8, 7
B. 10, 5, 4, 1, 2, 7, 8, 6, 9, 3
C. 10, 4, 5, 2, 1, 6, 9, 7, 8, 3
D. 10, 4, 5, 1, 2, 3, 6, 9, 8, 7
-
Câu 24:
Cho đồ thị trọng số G=(V,E) như hình vẽ. Cây khung nhỏ nhất H = (V,T) theo thuật toán Kruskal có tập cạnh là:
A. T = { (1,2), (1, 4), (2, 3), (2, 6), (6,3), (6, 7) } B)
B. T = { (1,2), (1, 4), (1, 3), (2, 6), (4,5), (6, 7) }
C. T = { (1,2), (1, 4), (2, 4), (2, 6), (4,5), (6, 7) }
D. T = { (1,2), (1, 4), (2, 3), (4,5) ,(2, 6), (6, 7) }
-
Câu 25:
Cho đồ thị trọng số G=(V,E) như hình vẽ. Cây khung nhỏ nhất H = (V,T) theo thuật toán Prim có tập cạnh là:
A. T = {(3,6),(1,8),(8,2), (3,6), (6,7), (8,5), (5,7)}
B. T = {(1,2),(3,8),(8,5), (3,6), (6,7), (2,4), (4,7)}
C. T = {(5,7),(5,6),(8,2), (3,6), (6,7), (8,5), (8,4)}
D. T = {(1,8),(3,8),(8,2), (3,6), (6,7), (8,5), (8,4)}
-
Câu 26:
Cho đồ thị trọng số G=(V,E) như hình vẽ. Cây khung nhỏ nhất H = (V,T) theo thuật toán Prim có tập cạnh:
A. T ={(2,5)(2,6)(2,3)(6,2)(4,1)(5,4)}
B. T ={(5,3)(3,7)(2,3)(6,2)(4,1)(7,4)}
C. T ={(5,1)(3,5)(2,3)(6,2)(4,1)(7,4)}
D. T ={(4,7)(3,5)(2,3)(6,2)(4,1)(3,6)}
-
Câu 27:
Một công thức được gọi là có dạng chuẩn tắc hội nếu …?
A. Nó là hội của các biểu thức hội cơ bản
B. Nó là hội của các biểu thức tuyển cơ bản
C. Nó là tuyển của các biểu thức hội cơ bản
D. Nó là tuyển của các biểu thức tuyển cơ bản
-
Câu 28:
Một công thức được gọi là có dạng chuẩn tắc tuyển nếu …?
A. Nó là hội của các biểu thức hội cơ bản
B. Nó là hội của các biểu thức tuyển cơ bản
C. Nó là tuyển của các biểu thức hội cơ bản
D. Nó là tuyển của các biểu thức tuyển cơ bản
-
Câu 29:
Giả sử p1, p2, … , pn là các biến mệnh đề. Một biểu thức logic F theo các biến mệnh đề p1, p2, … , pn được gọi là một biểu thức hội cơ bản nếu nó có dạng?
A. \(F = {q_1} \vee {q_2} \vee ... \vee {q_n}\) với qj = pj hoặc \({q_j} = \overline {{p_j}} (j = 1,...,n)\)
B. \(F = {q_1} \vee {q_2} \vee ... \vee {q_n}\)
C. \(F = {q_1} \wedge {q_2} \wedge ... \wedge {q_n}\)
-
Câu 30:
Biểu thức \((P \wedge Q) \to (P \vee Q)\) tương đương logic với biểu thức nào sau đây?
A. \((P \wedge Q) \vee (P \vee Q)\)
B. \((P \wedge Q) \vee (\overline {P \vee Q} )\)
C. \((\overline {P \wedge Q} ) \vee (P \vee Q)\)
D. \((\overline {P \wedge Q} ) \wedge (P \vee Q)\)