525 câu trắc nghiệm môn Toán rời rạc
tracnghiem.net chia sẻ 525 câu trắc nghiệm môn Toán rời rạc (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Nội dung gồm những vấn đề cơ bản nhất của toán học rời rạc lý thuyết tổ hợp, lý thuyết đồ thị, lý thuyết độ phức tạp, đại số Boole.,…Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Cho A = {2, 3, 5}, B = {3, 2, 5}. Hãy cho biết A và B có quan hệ như thế nào với nhau:
A. Khác nhau
B. B là con của A
C. Bằng nhau
D. A là con của B
-
Câu 2:
Quan hệ tương đương là một quan hệ 2 ngôi và có các tính chất:
A. Phản xạ, phản đối xứng, đối xứng
B. Phản xạ, đối xứng, bắc cầu
C. Phản xạ, phản đối xứng, bắc cầu
D. Phản xạ, đối xứng, phản đối xứng, bắc cầu
-
Câu 3:
Quan hệ thứ tự là một quan hệ 2 ngôi và có các tính chất:
A. Phản xạ, phản đối xứng, đối xứng
B. Phản xạ, đối xứng, bắc cầu
C. Phản xạ, phản đối xứng, bắc cầu
D. Phản xạ, đối xứng, phản đối xứng, bắc cầu
-
Câu 4:
Đáp án nào dưới đây là khái niệm mệnh đề?
A. Mệnh đề là một khẳng định luôn đúng
B. Mệnh đề là một khẳng định vừa đúng vừa sai
C. Mệnh đề là một khẳng định hoặc đúng hoặc sai, không thể vừa đúng vừa sai
D. Mệnh đề là một khẳng định luôn sai
-
Câu 5:
Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p*q.
A. Là một mệnh đề mà chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F trong các trường hợp còn lại.
B. Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại.
C. Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi ít nhất một trong hai mệnh đề p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi cả p, q đều nhận giá trị F.
D. Là một mệnh đề nhận giá T khi và chỉ khi p nhận giá trị F hoặc p và q cùng nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi p nhận giá trị T và q nhận giá trị F.
-
Câu 6:
Giả sử p và q là các mệnh đề. Hãy cho biết định nghĩa đúng của mệnh đề p XOR q.
A. Là một mệnh đề chỉ đúng khi một trong p hoặc q là đúng và sai trong các trường hợp khác còn lại.
B. Là một mệnh đề nhận giá T khi và chỉ khi p nhận giá trị F hoặc p và q cùng nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi p nhận giá trị T và q nhận giá trị F.
C. Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi ít nhất một trong hai mệnh đề p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi cả p, q đều nhận giá trị F.
D. Là một mệnh đề mà nó chỉ nhận giá trị T khi và chỉ khi p, q nhận giá trị T. Nhận giá trị F khi và chỉ khi hoặc p, q, hoặc cả hai nhận giá trị F
-
Câu 7:
Biểu thức logic A được gọi là hằng đúng nếu:
A. A nhận giá trị True khi tồn tại giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A.
B. A nhận giá trị True với giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A.
C. A nhận giá trị True với mọi hệ giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A
D. A nhận giá trị False với mọi hệ giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A.
-
Câu 8:
Biểu thức logic A được gọi là hằng sai nếu:
A. A nhận giá trị với mọi hệ giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A.
B. A nhận giá trị False với mọi hệ giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A.
C. A nhận giá trị True với mọi hệ giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A.
D. A nhận giá trị False khi tồn tại hệ giá trị chân lý của bộ biến mệnh đề có mặt trong A.
-
Câu 9:
Có thể đưa một bài toán chứng minh về loại mệnh đề nào?
A. Hội
B. Tuyển
C. Kéo theo
D. Tương đương
-
Câu 10:
Phương pháp chứng minh đi từ giả thiết đến kết luận thông qua các luật suy diễn, các định lý, các nguyên lý hay các kết quả đã có từ trước được gọi là phương pháp chứng minh:
A. Gián tiếp
B. Trực tiếp
C. Tầm thường
D. Theo giả thiết
-
Câu 11:
Thứ tự thực hiện các phép toán trong đại số Boole là:
A. ( ) – Bù – tổng – tích.
B. ( ) – Bù – tích – tổng.
C. Bù – tổng – tích – ( ).
D. Bù – tích – tổng – ( ).
-
Câu 12:
Hai biểu thức boole gọi là tương đương nhau nếu chúng:
A. Có cùng giá trị chân lý trong mọi trường hợp giá trị của các biến Boole.
B. Có cùng số biến và có cùng giá trị chân lý.
C. Cùng biểu diễn một hàm boole, số biến bằng nhau.
D. Có số biến bằng nhau và biểu diễn 2 hàm boole giống hoặc khác nhau.
-
Câu 13:
Cho A = {a, b, c, 0, 1}; B ={0, a, 1, a, 2, 3}. Hãy cho biết A + B là tập nào?
A. {0, 1}
B. { a, 0, 1}
C. { a, 0, 1, 2, 3}
D. { 0, 1, 2}
-
Câu 14:
Cho A = { 2, 0, 3, 1, 3}; B ={4, 2, 3}. Hãy cho biết A + B là tập nào?
A. {2, 3}
B. { 2, 0, 3, 1}
C. { 2, 0, 1, 4, 3}
D. { 2, 0, 3, 4}
-
Câu 15:
Cho A = {0, 1}, B = {a, b, c}. Tập AxB là:
A. {(a, b), (b, 0) (a,1), (b,1), (c,0), (1, c) }
B. { (0, a), (0, b), (1, a), (1,b ), (0, c), (1,c)}
C. { (1, a), (0, 1), (0, b), (0, c), (1, b), (1, c) }
D. { (0, a), (0, b), (0, c), (a, 1), (b, 1), (c, 1) }
-
Câu 16:
Cho A = {1, 2, 4}, B = {2, 4, 5, 7}. Tập (A+B) + A là:
A. {1, 2, 4, 5, 7}
B. {1, 5, 7}
C. {2, 4}
D. {1, 2, 4}
-
Câu 17:
Cho A = {c, d, g}, B = {a, c, g, k}. Tập (A+B) + (A+B) là
A. {c, d, g}
B. {c, d, g, a, k}
C. {a, d, k}
D. {c, g}
-
Câu 18:
Cho A = {1, 2, 3, 4}, B = {2, 4, 6, 8}, C = {1, 3, 5, 7}. Tập ((A+B) +C) + ((A+C) +B) là:
A. {1, 2, 3, 4, 5, 7}
B. {2, 4}
C. {1, 2, 3, 4, 6, 8}
D. {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}
-
Câu 19:
Cho A = {1, 2, 3, 4}, B = {2, 4, 6, 8}, C = {1, 3, 5, 7}. Tập ((A+C) +B) + ((B+C)\A) là:
A. {2, 4}
B. {1, 3, 5, 7}
C. {2, 4, 5, 6, 7, 8}
D. {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8}
-
Câu 20:
Cho A = {1, 2, 3, 5}, B = {2, 4, 6, 8}, C = {1, 6, 7}. Tập (A\B) +C là:
A. {2, 4, 6}
B. {3, 5, 7}
C. {1}
D. {1, 2, 3}
-
Câu 21:
Cho A = {a, b, d, h, k} ; B = {c, d, e, h}, C = {a, e, g, k). Tập (A\B) +C là:
A. {a, b, e, g, k}
B. {a, b, c, d, e}
C. {c, d, e}
D. {a, b, c, e}
-
Câu 22:
Cho A = {a, b, c, e} ; B = {c, d, f, g}. Tập A - B là:
A. {a, b, e}
B. {d, f, g}
C. {a, b, e, d, g, f}
D. {a, b, c, d, e, g, f}
-
Câu 23:
Cho A = {a, b, c, e}; B = {c, d, f, g}. Tập (A \B) +A là:
A. {a, b, g}
B. {b, c, e}
C. {a, b, c, d}
D. {a, b, c, e}
-
Câu 24:
Cho tập A = {1,2,a}. Tập lũy thừa của A là:
A. {{1,2,a}}
B. {+,{1},{2},{a}}
C. {+,{1},{2},{a},{1,2},{1,a},{2,a},{1,2,a}}
D. {{1},{2},{a},{1,2},{1,a},{2,a},{1,2,a}}
-
Câu 25:
Cho biết quan hệ nào dưới đây là quan hệ tương đương:
A. Quan hệ lớn hơn trên tập Z
B. Quan hệ đồng dư theo modulo 3 trên tập Z
C. Quan hệ chia hết trên tập Z
D. Quan hệ nhỏ hơn trên tập Z
-
Câu 26:
Cho tập A={1, 2, 3, 4}.Trong các quan hệ trên tập A cho dưới đây, quan hệ nào là quan hệ tương đương?
A. {(1, 1), (1, 2), (1,3), (2,2), (2,1), (2,3), (3,3)}
B. {(1, 1), (3,3), (2,3), (2,1), (3,2), (1,3)}
C. {(1,1), (1,2), (2,1), (2,2), (3,3), (4,4)}
D. {(1, 1), (2, 2), (3,3), (4,4), (2,1), (2,3), (3,1)}
-
Câu 27:
Trong một phiên tòa có 3 bị can, lời khai của 3 bị can đều đúng sự thật và lời khai cụ thể như sau:
- Anh An: Chị Bình có tội và anh Công vô tội
- Chị Bình: Nếu anh An có tội thì anh Công có tội
- Anh Công: Tôi vô tội nhưng một trong 2 người kia có tội.
Áp dụng logic mệnh đề cho biết ai là người có tội trong phiên tòa này:
A. Anh An
B. Chị Bình
C. Anh Công
D. Không ai có tội
-
Câu 28:
Cho các mệnh đề được phát biểu như sau:
- Quang là người khôn khéo
- Quang không gặp may mắn
- Quang gặp may mắn nhưng không không khéo
- Nếu Quang là người khôn khéo thì không gặp may mắn
- Quang là người khôn khéo khi và chi khi Quang gặp may mắn
- Hoặc Quang là người khôn khéo, hoặc gặp may mắn nhưng không đồng thời cả hai.
Hãy cho biết có tối đa bao nhiêu mệnh đề đồng thời đúng trong số các mệnh đề trên?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 29:
Cho một đoạn giả mã như sau:
Repeat
………………
Until ((x<>0) and (y>0) or (not ((w>0) and (t=3));
Hãy cho biết với bộ giá trị nào dưới đây thì vòng lặp dừng?
A. x = 7, y = 2, w = 5, t = 3
B. x = 0, y = 2, w = -3, t = 3
C. x = 0, y = -1, w = 1, t = 3
D. x = 1, y = -1, w = 1, t = 3
-
Câu 30:
Để chứng minh “tích của 2 số hữu tỷ là một số hữu tỷ”, ta sử dụng phương pháp nào?
A. Chứng minh gián tiếp
B. Chứng minh trực tiếp
C. Chứng minh phản chứng
D. Chứng minh phân chia trường hợp