243 câu trắc nghiệm Môi trường và con người

Bộ 243 câu trắc nghiệm Môi trường và con người (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Bộ đề có nội dung về nghiên cứu mối quan hệ và sự tiếp xúc qua lại giữa con người và môi trường thiên nhiên quanh ta nhằm mục tiêu giữ gìn cũng như bảo vệ môi trường sống trên trái đất của con người luôn xanh sạch đẹp ... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!

243 câu
5654 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/30 phút)

Chọn phần

ATNETWORK
  • Câu 1:

    Sinh vật tiêu thụ là:


    A. Sinh vật ăn cỏ 


    B. Sinh vật ăn thịt 


    C. Sinh vật ăn xác chết 


    D. Động vật


  • YOMEDIA
  • Câu 2:

    Sinh vật phân hủy là:


    A. Tảo 


    B. Nấm 


    C.  Vi khuẩn 


    D. Tất cả câu trên đều đúng


  • Câu 3:

    Quần thể sinh vật là:


    A. Tập hợp các cá thể cùng loài 


    B. Tập hợp các cá thể khác loài 


    C. Các nhóm sinh vật khác loài 


    D. Các nhóm sinh vật cùng chung sống


  • ADMICRO
  • Câu 4:

    Diễn thế sinh thái là do:


    A. Sự thay đổi của môi trường 


    B. Quy luật của sự tiến hóa


    C. Nguyên lý của sự cân bằng sinh thái 


    D. Cơ chế tự điều chỉnh


  • Câu 5:

    Một hệ sinh thái cân bằng là:


    A. Cấu trúc các loài không thay đổi 


    B. Số lượng loài và số lượng cá thể trong một loài ổn định 


    C. Tổng số loài tương đối ổn định 


    D. Ít phụ thuộc vào các thay đổi từ ngoài hệ thống


  • Câu 6:

    Để đạt được sự cân bằng sinh thái cần phải:


    A. Thông qua các mâu thuẫn và cạnh tranh 


    B. Có các yếu tố sinh trưởng và suy giảm 


    C. Hệ thống luôn luôn tự điều chỉnh


    D. Hình thái cân bằng co giãn


  • Câu 7:

    Để duy trì sự cân bằng sinh thái cần phải:


    A. Kiểm soát dòng năng lượng đi qua hệ thống 


    B. Kiểm soát mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống


    C. Duy trì cấu trúc chuỗi và lưới thức ăn


    D. Duy trì sự cân bằng giữa các thành phần trong hệ thống 


  • ZUNIA12
  • Câu 8:

    Cân bằng sinh thái động tự nhiên là:


    A. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự nhiên trong môi trường


    B. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của môi trường tự nhiên, không có sự điều khiển của con người


    C. Sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác động của các nhân tố tự nhiên môi trường, không có sự tác động của con người


    D. Tất cả các câu trên đều đúng


  • Câu 9:

    Cân bằng sinh thái động nhân tạo là:


    A. Một hệ sinh thái nông nghiệp 


    B. Hệ sinh thái sông Sài Gòn – Đồng Nai, với việc xây dựng Hồ Trị An 


    C. Hệ sinh thái sông Cửu Long và Biển Hồ


    D. Hệ sinh thái vi sinh vật trong bể bùn hoạt tính


  • Câu 10:

    Hệ sinh thái môi trường chưa hoàn chỉnh:


    A. Hệ sinh thái trong lòng đại dương 


    B. Hệ sinh thái biển sâu


    C. Hệ sinh thái thiếu sinh vật SX


    D. Hệ sinh thái thiếu sinh vật phân hủy


  • Câu 11:

    Chuỗi thức ăn là:


    A. Là chuỗi trong đó các sinh vật sử dụng phân và xác sinh vật làm thức ăn


    B. Là chuỗi bắt đầu từ thực vật đến động vật ăn thực vật, đến động vật ăn động vật


    C. Là chuỗi tiếp diễn bằng cách một số sinh vật này dùng những sinh vật khác làm thức ăn 


    D. Là chuỗi chuyển hóa năng lượng từ sinh vật sản xuất, đến sinh vật tiêu thụ, đến sinh vật phân hủy


  • Câu 12:

    Ý nghĩa của chuỗi thức ăn đối với hệ sinh thái:


    A. Tạo nên mạng lưới thức ăn


    B. Phân bố và chuyển hóa năng lượng


    C. Kiểm soát sự biến động của quần thể 


    D. Giữ cân bằng của hệ sinh thái


  • Câu 13:

    Năng suất của hệ sinh thái là:


    A. Tổng số năng lượng đươc hấp thu bởi sự quang hợp, kể cả phần năng lượng tiêu thụ cho hoạt động hô hấp để duy trì sự sống


    B. Lượng chất sống đã được sinh vật hấp thu và tích lũy trên một diện tích nhất định trong một thời gian nhất định 


    C. Mức độ tích lũy chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật trừ đi phần đã sử dụng cho hô hấp


    D. Lượng chất hữu cơ được tích lũy của các sinh vật dị dưỡng trong hệ sinh thái


  • Câu 14:

    Cấu trúc dinh dưỡng của hệ sinh thái bao gồm:


    A. Chuỗi thức ăn, năng lượng và các yếu tố khác


    B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2 


    C. Các bậc dinh dưỡng nối tiếp nhau


    D. Sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng 


  • Câu 15:

    Tháp năng lượng là:


    A. Kiểu tháp sinh thái thể hiện tổ chức và chưc năng của quần xã 


    B. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng lượng


    C. Cách biểu thị cấu trúc dinh dưỡng bằng biểu đồ dạng tháp


    D. Thể hiện tốc độ di chuyển của khối lượng thức ăn trong chuỗi thức ăn


  • Câu 16:

    Chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái là:


    A. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn trong sinh quyển từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, từ cơ thể sinh vật ra môi trường ngoài 


    B. Các nguyên tố cơ bản vật chất tuần hoàn trong sinh quyển theo các con đường đặc trưng


    C. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ sinh vật này sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường


    D. Các nguyên tố hóa học tuần hoàn từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, từ sinh vật này sang sinh vật khác, rồi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường


  • Câu 17:

    Vòng tuần hoàn vật chất khác với dòng năng lượng vì: 


    A. Vật chất được các thành phần hệ sinh thái tái sử dụng còn năng lượng không được sử dụng lại 


    B. Vòng tuần hoàn vật chất là vòng kín còn dòng năng lượng là vòng hở


    C. Vòng tuần hoàn vật chất là chu trình tuần hoàn còn dòng năng lượng là chu trình không tuần hoàn


    D. Vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng không thể diễn ra đồng thời


  • Câu 18:

    Chu trình nào sau đây là chu trình không tuần hoàn:


    A. Chu trình cacbon


    B. Chu trình nitơ 


    C. Chu trình phốt pho 


    D. Chu trình lưu huỳnh


  • Câu 19:

    Yếu tố sinh thái là:


    A. Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn….


    B. Các yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật


    C. Các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lên sinh vật


    D. Các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lẫn nhau


  • Câu 20:

    Định luật tối thiểu (Liebig) được phát biểu:


    A. Một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại


    B. Một số sinh vật cần một lượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng để tồn tại


    C. Sinh vật nào cũng cần có các yếu tố sinh thái để tồn tại dù ở mức tối thiểu


    D. Đối với sinh vật yếu tố sinh thái cần phải đủ ở mức tối thiểu để sinh vật tồn tại 


ZUNIA9