Trắc nghiệm Tri thức lịch sử và cuộc sống Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Vai trò của Sử học với các ngành khoa học tự nhiên là:
-
Câu 2:
Để tìm hiểu quá khứ và làm giàu tri thức lịch sử, cần dựa vào đâu?
-
Câu 3:
Mỗi một sự kiện lịch sử thường được phản ánh qua các nguồn sử liệu khác nhau.
-
Câu 4:
Câu nói: “Lịch sử không phải là gánh nặng cho kí ức, mà là sự soi sáng cảu tâm hồn”. Là câu nói của ai?
-
Câu 5:
Câu nói: “Lịch sử là bằng chứng của thời đại, là ngọn lửa của chân lí, là sinh mệnh của kí ức, là thầy dạy cảu cuộc sống và là sứ giả của cố nhân”. Là câu nói của ai?
-
Câu 6:
Một trong những cuộc thi nổi tiếng trong khuôn khổ dự án của Ủy ban Văn hóa thông tin Asean là gì?
-
Câu 7:
Đền Hùng và Giỗ tổ Hùng Vương là biểu tượng của truyền thống gì?
-
Câu 8:
“Vì sao phải viết quốc sử? Vì sử chủ yếu ghi chép công việc. Có chính trị của một đời phải có sử của một đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm, tô điểm việc trí trị thì sáng tỏ ngang với Mặt Trời, Mặt Trăng, răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt, người thiện biết có thể bắt chước, kẻ ác biết thì có thể tự răn, quan hệ với chính trị không phải là ít. Cho nên mới làm ra quốc sử." Câu nói trên là của ai?
-
Câu 9:
Cần học tập tri thức lịch sử suốt đời vì?
-
Câu 10:
Các bước thu thập thông tin làm giàu tri thức lịch sử như sau:
1. Xác định vấn đề
2. Sưu tầm sử liệu
3. Chọn lọc, phân loại.
4. Xác định đánh giá
-
Câu 11:
Tri thức lịch sử là: - Là kết quả của quá trình nhận thức của con người. - Phản ánh toàn bộ sinh hoạt của xã hội loài người trong quá khứ một cách chính xác và có hệ thống. - Tri thức lịch sử sẽ phát triển theo trình độ nhận thức của con người.
-
Câu 12:
Tri thức lịch sử là gì?
-
Câu 13:
Sử liệu được xem là gì?
-
Câu 14:
Đâu là câu trả lời chính xác nhất về phương pháp liên ngành?
-
Câu 15:
Đâu là câu trả lời chính xác nhất về phương pháp đồng đại?
-
Câu 16:
Đâu là câu trả lời chính xác nhất về phương pháp lịch đại?
-
Câu 17:
Đâu là câu trả lời chính xác nhất về phương pháp logic?
-
Câu 18:
Đâu là câu trả lời chính xác nhất về phương pháp lịch sử?
-
Câu 19:
Đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại.
-
Câu 20:
Đâu là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
-
Câu 21:
Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách?
-
Câu 22:
Cây cầu Long Biên là một hiện vật lịch sử vì sao?
-
Câu 23:
Câu chuyện Thôi Trữ giết vua được lưu truyền không tôn vinh đức tính nào của nhà sử học?
-
Câu 24:
Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là
-
Câu 25:
Để làm giàu tri thức lịch sử, việc thu thập, xử lí thông tin và sử liệu cần tiến hành theo quy trình nào sau đây?
-
Câu 26:
Phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được là quá trình của việc
-
Câu 27:
Cho biết thu thập sử liệu được hiểu là
-
Câu 28:
Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử
-
Câu 29:
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống?
-
Câu 30:
Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là
-
Câu 31:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lịch sử của ngôi trường mà em đang học?
-
Câu 32:
Nội dung nào sau đây không phải là hình thức để học tập và tìm hiểu lịch sử?
-
Câu 33:
Nội dung nào sau đây không phải là cách mà con người lưu giữ và truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm, truyền thống và tri thức?
-
Câu 34:
Nội dung gì sau đây là một trong những vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc sống của con người?
-
Câu 35:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời?
-
Câu 36:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc sống của con người?
-
Câu 37:
Tri thức lịch sử và bài học lịch sử có mối liên hệ như thế nào với cuộc sống hiện tại?
-
Câu 38:
Tri thức lịch sử không đem lại ý nghĩa nào sau đây đối với mỗi cá nhân và xã hội?
-
Câu 39:
Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần thiết phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời?
-
Câu 40:
Khảo sát, sưu tầm, tìm kiếm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử… là quá trình của việc
-
Câu 41:
Phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được là quá trình của việc
-
Câu 42:
Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là sử dụng tri thức lịch sử để
-
Câu 43:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau: “……….. là những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm”.
-
Câu 44:
“Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm,… được gọi là
-
Câu 45:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử?
-
Câu 46:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về ý nghĩa của tri thức lịch sử?
-
Câu 47:
Đền Hùng và lễ Giỗ tổ Hùng Vương là biểu tượng của truyền thống
-
Câu 48:
Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Tri thức lịch sử giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn, về bản sắc của cá nhân và cộng đồng trong mọi thời đại. Hiểu biết về cội nguồn, bản sắc là cơ sở để con người hiểu về chỉnh minh và thế giới. Đây là nền tảng để tồn tại, giữ gìn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá cộng đồng và chung sống trong một thế giới đa dạng”.
-
Câu 49:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học lịch sử suốt đời?
-
Câu 50:
Sắp xếp các nội dung sau theo đúng quy trình thu thập, xử lí thông tin và sử liệu:
1 - Lập thư mục và danh mục các nguồn sử liệu cần thu thập
2 - Chọn lọc, phân loại sử liệu để thuận lợi cho việc xác minh, đánh giá
3 - Sưu tầm, đọc và ghi chép thông tin sử liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
4 - Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu, thời điểm ra đời, nội dung sử liệu phản ánh.