1400+ câu hỏi trắc nghiệm Dược lý
Với hơn 1400+ câu hỏi trắc nghiệm Dược lý - có đáp án được tracnghiem.net chia sẻ hi vọng sẽ giúp các bạn sinh viên chuyên ngành Y học (cụ thể hơn là ngành Dược) sẽ có thêm nguồn tài liệu học tập phong phú và đa dạng. Nội dung của bộ câu hỏi trình bày về các mối liên quan giữa thuốc và cơ thể, về nghiên cứu cách vận dụng dược lý cơ bản trong điều trị. Hi vọng sẽ trở thành nguồn kiến thức bổ ích giúp các bạn ôn tập, chuẩn bị trước kì thi để đạt kết quả cao. Để việc ôn tập diễn ra dễ dàng và hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần và xem lại đáp án kèm lời giải chi tiết. Đồng thời có thể bấm chức năng "Thi thử" để kiểm tra sơ lược kiến thức trong quá trình ôn tập nhé. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (50 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Người đang say rượu cần cho uống Seduxen để gây ngủ:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Bệnh nhân già có tiền sử táo bón nhưng mất ngủ không cần cho uống Gardenal
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Cơn động kinh nhẹ có thể cho dùng Diazepam nhưng với điều kiện không có bị chống chỉ định:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Thuốc Despakin dùng để phòng – và điều trị các thể động kinh:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Thuốc sát khuẩn dùng để:
A. bôi trơn
B. bôi trơn ngoài da – diệt khuẩn
C. làm sạch da để phẫu thuật
D. B, C đúng
-
Câu 6:
Thuốc sát khuẩn gồm:
A. cồn 70
B. cồn Iodine
C. thuốc đỏ – thuốc tím
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 7:
Thuốc tẩy uế:
A. dd Betadine
B. thuốc tím
C. Cresyl
D. Tinh dầu sả, Cresyl
-
Câu 8:
Thuốc sát khuẩn dùng để:
A. diệt khuẩn dụng cụ
B. diệt khuẩn da
C. làm sạch môi trường
D. tẩy uế
-
Câu 9:
Thuốc sát khuẩn dùng nào dùng hàng ngày trên bệnh nhân:
A. cồn Iốt
B. cồn 70 độ
C. oxy già
D. cồn 90 độ
-
Câu 10:
Thành phần nào không được dùng để sát khuẩn:
A. thuốc tím
B. Cresyl
C. Thuốc đỏ
D. Cồn sát khuẩn
-
Câu 11:
Thuốc nào có tính sất khuẩn mạnh & tốt với vết thương nông:
A. thuốc đỏ
B. tinh dầu
C. cồn Iốt 5% - 2.5%
D. cồn 50 độ
-
Câu 12:
Thuốc tím được chỉ định súc miệng ( cần pha loãng )
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 13:
Cồn I ốt 2.5% dùng để sát khuẩn tay trước khi mổ
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 14:
Thuốc sát khuẩn – tẩy uế đựơc dùng để pha thuốc đường uống
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 15:
Thuốc sát khuẩn dùng để trị bệnh da nhiễm khuẩn:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 16:
Họ Betalactam có tác dụng phụ:
A. Buồn nôn, tiêu chảy
B. Dị ứng
C. Mỏi cơ
D. A & B đúng
-
Câu 17:
Họ Aminosid gồm có:
A. Kanamicin, Gentamicin, Streptomycin
B. Rovamycin
C. Penicilline
D. Erythromycin
-
Câu 18:
Extencillin dùng để:
A. Phòng thấp tim
B. Chữa bệnh lậu – giang mai
C. Viêm nhiểm nặng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 19:
Thuốc nào có tác dụng phụ gây suy tuỷ:
A. Tetracyclin
B. Tifomycin, Chloramphenicol
C. Chlorampheniramin
D. Ampicillin
-
Câu 20:
Thuốc nào không phải họ Quinolon:
A. Ciprofloxacin
B. Pefloxacin
C. Cephalexin
D. Norfloxacin
-
Câu 21:
Thuốc kháng sinh dùng để:
A. Điều trị đau
B. Dùng cho bệnh suy dinh dưỡng
C. Chữa bệnh nhiểm khuẩn
D. Không cần có phác đồ
-
Câu 22:
Dùng kháng sinh phải:
A. Tránh lạm dụng, tránh tương kỵ, phù hợp cơ địa người bệnh
B. Có vi khuẩn xâm nhập
C. Câu A & B đúng
D. Câu A & B sai
-
Câu 23:
Bệnh nhân nhiểm trùng máu nặng cần:
A. Kết hợp kháng sinh có hoạt lực mạnh
B. Làm kháng sinh đồ
C. Dùng loại kháng sinh mới
D. Câu A & B đúng
-
Câu 24:
Kháng sinh nào có phổ kháng tụ cầu:
A. Ampicilline
B. Oxacillin , Cloxacillin , Methicillin
C. Penicilline
D. Klion, Imidazol
-
Câu 25:
Kháng sinh dùng điều trị – phòng nhiểm liên cầu đặc điệu là:
A. Penicilline, Benzathin Penicillin, Extencilin
B. Methicillin
C. Quinolon
D. Sulfamide
-
Câu 26:
Trường hợp nào chống chỉ định dùng kháng sinh:
A. Nhiểm siêu vi
B. Ung thư
C. Suy dinh dưỡng
D. Tất cả đúng
-
Câu 27:
Khi bị dị ứng thuốc họ Betalactam cần chuyển sang dùng họ:
A. Sulfamide
B. Macrolid
C. Cephalexin
D. Aminoside
-
Câu 28:
Kháng sinh nào để điều trị lao:
A. Penicillin
B. Streptomycin
C. Cotrim
D. Tetracyclin
-
Câu 29:
Kháng sinh nào không phải họ Macrolid:
A. Erythomycin
B. Cefaclor
C. Spiramycin
D. Clarythromycine
-
Câu 30:
Kháng sinh nào không dùng cho bệnh suy thận:
A. Cefoperazol
B. Gentamycin
C. Tifomycin
D. Ceftazidim
-
Câu 31:
Thuốc kháng sinh nào không được dùng chung với Theophyllin:
A. Amoxicillin
B. Erythromycin
C. Vancomycin
D. Lincomycine
-
Câu 32:
Kháng sinh được bào chế từ các nguồn khác nhau, có tác dụng :
A. Tăng sinh vi khuẩn
B. Ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn
C. Hạn chế mầm bệnh
D. Tế bào ung thư
-
Câu 33:
Kháng sinh nào gây vàng men răng ở trẻ < 7 tuổi:
A. Cephalexin
B. Tetracyclin
C. Cloramphenicol
D. Ampicillin
-
Câu 34:
Kháng sinh nào có tác dụng phụ gây buồn nôn – nôn sau khi uống:
A. Klion, Flagyl
B. Họ Quinolon
C. Streptomycin
D. Ampicillin
-
Câu 35:
Kháng sinh nào không ưu tiên dùng ở người có thai:
A. Amoxicillin, Penicilline
B. Peflacin, Streptomycin
C. Rovamycin, Cefoperazol
D. Ampicillin
-
Câu 36:
Mục tiêu kết hợp 2-3 loại kháng sinh nhằm đạt được:
A. Sự cộng hưởng hoạt lự c của các kháng sinh kết hợp
B. Làm giảm đề kháng của vi khẩn
C. Mở rộng phổ kháng khuẩn, giảm độc tính giảm liều từng loại
D. Tất cả đúng
-
Câu 37:
Kháng sinh nào có tác dụng diệt vi khuẩn Helicobacter pylory:
A. Amoxicillin + Metronidazol
B. Flagyl + Tinidazol
C. Quinolon +Ampicillin
D. A & B đúng
-
Câu 38:
Kháng sinh nào có thể điều trị bệnh lậu:
A. Streptomycin
B. Extencillin, Doxycyclin
C. Peflacin
D. B & C đúng
-
Câu 39:
Kháng sinh nào cùng họ Aminoside:
A. Gentamycin
B. Kanamycin
C. Oxacilline
D. A & B đúng
-
Câu 40:
Kháng sinh nào có tác dụng dự phòng thấp tim:
A. Benzathin Penicilline , Extencilline , Penicilline G
B. Methicilline, Amoxicillin, Clvumox
C. Oxacillin, Augmentin, Cloxacilline
D. Tất cả đúng
-
Câu 41:
Trường hợp nhiểm trùng nặng thường kết hợp kháng sinh nào:
A. Ampicilline + Streptomycin
B. Penicillin + Cotrim
C. Quinolon + Cephalosporin
D. Quinolon + Cephalexin
-
Câu 42:
Trước khi dùng kháng sinh cần phải:
A. Hỏi tiền sử dị ứng không
B. Làm kháng sinh đồ
C. Thử phản ứng
D. Tất cả đúng
-
Câu 43:
Thuốc nào không phải họ Quinolon:
A. Norfloxacin
B. Peflacin
C. Levofloxacin
D. Roxythromycin
-
Câu 44:
Thuốc nào dùng kéo dài có thể gây giảm thính lực:
A. Ceftriazol
B. Streptomycin
C. Peflacin
D. Azithromycin
-
Câu 45:
Kháng sinh nào không tác dụng diệt E coli:
A. Spiramycin, Gentamycin
B. Cephalexin, Ampicilin
C. Cotrim, Cefixim
D. Quinolon, C3G
-
Câu 46:
Kết hợp kháng sinh điều trị lao:
A. Rifamycin + INH
B. Streptomycin + Sulfaguanidin
C. Streptomycin + INH + Rifamycin
D. Lindamycin + Streptomycin
-
Câu 47:
Bệnh nhân dị ứng Cephalexin chuyển sang dùng Amoxicillin
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 48:
Bệnh nhân dùng Sulfamid cần uống nhiều nước:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 49:
Kết hợp nhóm Beta lactam & nhóm Aminoside:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 50:
Kết hợp họ Quinolon & Cephalosporin
A. Đúng
B. Sai