390+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa lí dược
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 390+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa lí dược có đáp án. Nội dung bộ đề gồm có nhiệt động lực học, điện hóa học, động học các phản ứng hóa học, quá trình khuếch tán và hòa tan, hệ phân bán bao gồm hệ keo, hỗn dịch, nhũ tương,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hằng số tốc độ k của phản ứng bậc 2 có đơn vị:
A. Mol-1
B. Phút-1
C. Phút-1 .mol.lít-1
D. Mol-1.lít.phút-1
-
Câu 2:
Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2 ( 2 phân tử khác loại)?
A. \(k = \frac{{2.303}}{{t(a - b)}}\lg \frac{{b.(a + x)}}{{a.(b + x)}}\)
B. \(k = \frac{{2.303}}{{t(a - b)}}\lg \frac{{b.(a - x)}}{{a.(b - x)}}\)
C. \(k = \frac{{2.303}}{{(a - b)}}\ln \frac{{b.(a - x)}}{{a.(b - x)}}\)
D. \(k = \frac{{2.303}}{{t(a - b)}}\ln \frac{{b.(a - x)}}{{a.(b - x)}}\)
-
Câu 3:
Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1:
A. Không phụ thuộc nồng độ ban đầu
B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ
C. Phụ thuộc nồng độ ban đầu
D. Phụ thuộc nồng độ tại thời điểm khảo sát
-
Câu 4:
Phản ứng bậc 1 có T9/10 tính theo công thức:
A. \({T_{\frac{9}{{10}}}} = \frac{{2.303.{\rm{[}}{A_o}{\rm{]}}}}{k}\)
B. \({T_{\frac{9}{{10}}}} = \frac{{0.105}}{{k{\rm{[}}{A_o}{\rm{]}}}}\)
C. \({T_{\frac{9}{{10}}}} = \frac{{0.105}}{k}\)
D. \({T_{\frac{9}{{10}}}} = \frac{{2.303}}{k}\)
-
Câu 5:
Theo công thức của Arhenius: k = Ae -Ea/RT , thì Ea là:
A. Hệ số tần số
B. Hằng số khí
C. Nhiệt độ tuyệt đối
D. Năng lượng hoạt hóa
-
Câu 6:
Cặp oxy hóa khử Zn2+/Zn có thế điện cực theo phương trình Nernat là:
A. \({\varepsilon _{Z{n^{2 + }}/Zn}} = {\varepsilon ^o}_{Z{n^{2 + }}/Zn} - \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[}}Z{n^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}Zn{\rm{]}}}}\)
B. \({\varepsilon _{Z{n^{2 + }}/Zn}} = {\varepsilon ^o}_{2H/H2} - \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}Z{n^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}Zn{\rm{]}}}}\)
C. \({\varepsilon _{Z{n^{2 + }}/Zn}} = {\varepsilon ^o}_{Z{n^{2 + }}/Zn} + \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}Z{n^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}Zn{\rm{]}}}}\)
D. \({\varepsilon _{Z{n^{2 + }}/Zn}} = {\varepsilon ^o}_{Z{n^{2 + }}/Zn} + \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[}}Z{n^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}Zn{\rm{]}}}}\)
-
Câu 7:
Cặp oxy hóa khử Fe3+/Fe2+ có thế điện cực theo phương trình Nernst là:
A. \({\varepsilon _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}} = {\varepsilon ^o}_{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}} - \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[}}F{e^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}F{e^{3 + }}{\rm{]}}}}\)
B. \({\varepsilon _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}} = {\varepsilon ^o}_{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}} - \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}F{e^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}F{e^{3 + }}{\rm{]}}}}\)
C. \({\varepsilon _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}} = {\varepsilon ^o}_{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}} + \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}F{e^{2 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}F{e^{3 + }}{\rm{]}}}}\)
D. \({\varepsilon _{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}}} = {\varepsilon ^o}_{F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}} + \frac{{RT}}{F}\lg \frac{{{\rm{[}}F{e^{3 + }}{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}F{e^{2 + }}{\rm{]}}}}\)
-
Câu 8:
Cho phản ứng \(H{g_2}C{l_2} + 2e = 2Hg + 2C{l^ - }\) . Phương trình Nernst của điện cực calomel là:
A. \({\varepsilon _{cal}} = {\varepsilon ^o}_{cal} + \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{{{\rm{[Hg]}}}^2}.{{{\rm{[}}C{l^ - }{\rm{]}}}^2}}}{{{\rm{[}}H{g_2}C{l_2}{\rm{]}}}}\)
B. \({\varepsilon _{cal}} = {\varepsilon ^o}_{cal} + \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[}}H{g_2}C{l_2}{\rm{]}}}}{{{{{\rm{[Hg]}}}^2}.{{{\rm{[}}C{l^ - }{\rm{]}}}^2}}}\)
C. \({\varepsilon _{cal}} = {\varepsilon ^o}_{cal} + \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[Hg]}}.{\rm{[}}C{l^ - }{\rm{]}}}}{{{\rm{[}}H{g_2}C{l_2}{\rm{]}}}}\)
D. \({\varepsilon _{cal}} = 0 + \frac{{RT}}{{2F}}\lg \frac{{{\rm{[}}H{g_2}C{l_2}{\rm{]}}}}{{{\rm{[Hg]}}.{\rm{[}}C{l^ - }{\rm{]}}}}\)
-
Câu 9:
Độ dẫn điện đương lượng được tính bằng công thức:
A. \(\lambda = \frac{\alpha }{c}(S.c{m^2})\)
B. \(\lambda = \frac{1}{c}(S.c{m^2})\)
C. \(\lambda = \alpha C(S.c{m^2})\)
D. \(\lambda = \frac{{1000}}{c}(S.c{m^2})\)
-
Câu 10:
Độ dẫn điện dương lượng được ở độ pha loãng vô hạn λo của ion nào lớn nhất?
A. H+
B. K+
C. Cl-
D. OH-
-
Câu 11:
Quan hệ giữa nồng độ C và độ dẫn điện riêng K:
A. C thấp : C tăng K giảm
B. C cao: C tăng K giảm
C. K không phụ thuộc C
D. K tỉ lệ thuận C ở mọi nồng độ
-
Câu 12:
Định lượng HCl bằng dung dịch NaOH chuẩn , giá trị K có được trong dung dịch:
A. K = const tại mọi thời điểm
B. K = 0 tại điểm tương đương
C. Cực đại tại thời điểm tương đương
D. Cực tiểu tại thời điểm tương đương
-
Câu 13:
Định lượng AgNO3 bằng dung dịch NaCl chuẩn: \(AgN{O_3} + NaCl \to AgCl + NaN{O_3}\) . Biết \({\lambda _{A{g^ + }}} = 61.92,{\lambda _{N{a^ + }}} = 50.11,{\lambda _{C{l^ - }}} = 66,94,{\lambda _{N{O_3}^ - }} = 71.44\)
A. K tăng trước điểm tương đương
B. K giảm sau điểm tương đương
C. K = min tại điểm tương đương
D. K = max tại điểm tương đương
-
Câu 14:
Trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại, kim loại đứng trước hydro có thế điện cực ε:
A. < 0
B. = 0,242
C. > 2,303
D. < -0,763
-
Câu 15:
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán hủy (bán rã) là 30 năm. Hỏi cần thời gian bao lâu để 90% số nguyên tử:
A. 99,658 năm
B. 9,9658 năm
C. 996,58 năm
D. 9658 năm
-
Câu 16:
Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2: 2A-> Sản phẩm bằng 8,0105 .l.mol-1 .phut-1 . Xác định thời gian cần thiết để nồng độ chất phản ứng giảm từ 1M xuống còn 0.5M:
A. 1250 phút
B. 125000 phút
C. 12500 phút
D. 125 phút
-
Câu 17:
Điện cực nào là điện cực loại 2 (điện cực so sánh):
A. Điện cực chuẩn hydro (SHE)
B. Điện cực Florua
C. Điện cực bạc/ bạc clorua (Ag/AgCl)
D. Điện cực màng lỏng
-
Câu 18:
Cấu tạo điện cực thủy tinh (điện cực đo PH):
A. Cặp điện cực caronen-Thủy tinh
B. Cặp điện cực chuẩn Hydro-Thủy tinh
C. Cặp điện cực chỉ thị(IE)-Thủy tinh
D. Cả A và B đều đúng
-
Câu 19:
Điện cực nào là điện cực Calomel (SCE):
A. \(Ag(r).AgCl(r)|KCLaM||\)
B. \(Pt|{H_2}(P = 1atm).[{H^ + }] = 1,000M||\)
C. \(Zn(r)|ZnC{l_2}AM|\)
D. \(\begin{array}{l} Hg(I).H{g_2}C{l_2}(r)|KClaM||\\ Pt|{H_2}(P = 1atm).[{H^ + }] = 1,00 \end{array}\)
E. \(Hg(I).H{g_2}C{l_2}(r)|KClaM||\)
-
Câu 20:
Chọn câu đúng nhất: Cho Pin Zn/ZnSO4//CuSO4/Cu:
A. Dòng điện đi từ cực Zn sang Cu
B. Dòng điện đi từ cực Cu sang Zn
C. Dòng điện đi từ cực Zn sang Cu và dòng electron đi ngược lại
D. Dòng điện đi từ cực Cu sang Zn và dòng electron đi ngược lại
-
Câu 21:
Chọn câu đúng nhất về Chất khử:
A. Chất khử là chất nhường electron, sự khử là quá trình nhường electron của nguyên tố trong một chất
B. Chất khử là chất nhận electron, sự khử là quá trình nhường electron của nguyên tố trong một chất
C. Chất khử là chất nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron của nguyên tố trong một chất
D. Chất khử là chất nhận electron, sự khử là quá trình nhận electron của nguyên tố trong một chất
-
Câu 22:
Một phản ứng xảy ra trong dung dịch có cơ chế sau:
Giai đoạn 1: (chậm) \(C{e^{4 + }} + M{n^{2 + }} \to C{e^{3 + }} + M{n^{3 + }}\)
Giai đoạn 2: (nhanh) \(C{e^{4 + }} + M{n^{2 + }} \to C{e^{3 + }} + M{n^{4 + }}\)
Giai đoạn 3: (nhanh) \(M{n^{4 + }} + T{i^ + } \to M{N^{2 + }} + T{i^{3 + }}\)
A. Tác chất: Ce4+, Mn2+, Mn3+, Mn4 , Ti+
B. Sản phẩm: Ce3+, Mn2+, Ti3+
C. Chất trung gian: Mn4+, Mn3+, Mn2+
D. Chất xúc tác: Mn2+
-
Câu 23:
Tốc độ sa lắng của tiểu phân hạt keo được biểu diễn theo công thức sau:
A. \(v = \frac{{2{r^2}{{(d - {d_o})}_\eta }}}{{9g}}\)
B. \(v = \frac{{{r^2}{{(d - {d_o})}_\eta }}}{{9\eta }}\)
C. \(v = \frac{{2{g^2}{{(d - {d_o})}_r}}}{{9\eta }}\)
D. \(v = \frac{{2{g^2}(d - {d_o})g}}{{9\eta }}\)
-
Câu 24:
Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo bằng cách:
A. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán
B. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán
C. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén
D. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do hút chân không
-
Câu 25:
Mixen là những tiểu phân hạt keo:
A. Chỉ mang điện tích dương (+)
B. Chỉ mang điện tích âm (-)
C. Vừa mang điện tích dương (+) và âm (-)
D. Trung hòa điện tích