390+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa lí dược
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 390+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa lí dược có đáp án. Nội dung bộ đề gồm có nhiệt động lực học, điện hóa học, động học các phản ứng hóa học, quá trình khuếch tán và hòa tan, hệ phân bán bao gồm hệ keo, hỗn dịch, nhũ tương,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Cho: \(Zn + 2F{e^{3 + }} = Z{n^{2 + }} + 2F{e^{2 + }}\)
A. \(F{e^{3 + }}\) là chất oxy hóa và \(F{e^{3 + }} + e \to F{e^{2 + }}\) là sự khử
B. \(F{e^{3 + }}\) là chất oxy hóa và \(F{e^{3 + }} + e \to F{e^{2 + }}\) là sự oxy hóa
C. \(F{e^{3 + }}\) là chất khử và \(F{e^{3 + }} + e \to F{e^{2 + }}\) là sự khử
D. b, c đều đúng
-
Câu 2:
Xét pin: Fe/FeSO4//CuSO4/Cu, phản ứng sau: Cu2+ + Fe = Cu + Fe2+ . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng Fe tăng
B. Khối lượng Cu giảm
C. Khối lượng Fe giảm
D. Dòng điện chuyển từ Zn sang Cu
-
Câu 3:
Điện cực AgCl được điều chế cách phủ lên kim loại Ag một lớp muối AgCl và nhúng vào dung dịch KCl (Ag/AgCl/KCl) là điện cực:
A. Loại 1
B. Loại 2
C. Loại 3
D. Loại 4
-
Câu 4:
Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel:
A. \(H{g_2}C{l_2} + 2e = 2Hg + 2C{l^ - }\)
B. \(H{g_2}C{l_2} + 2e = Hg + C{l^ - }\)
C. \(H{g_2}C{l_2} + 2e = Hg + 2C{l^ - }\)
D. \(H{g_2}C{l_2} + 2e = 2Hg + C{l^ - }\)
-
Câu 5:
Cho phản ứng: \(3Ni + 2F{e^{3 + }} \to 2Fe + 3N{i^{2 + }}\) . Tìm φo của Ni 2+/Ni. Biết E0 của pin là +0,194V và φ0 của Fe3+/Fe là -0,036V:
A. +0,158 V
B. -0,158 V
C. - 0,230 V
D. + 0,266 V
-
Câu 6:
Khi phản ứng trong pin điện hóa tự xảy ra thì:
A. ΔG = 0 = -nEF
B. ΔG < 0 = -nEF
C. ΔG > 0 = -nEF
D. ΔG ≠ 0 = -nEF
-
Câu 7:
Một nguồn pin gồm điện cực nikn nhúng trong dung dịch NiSO4 0,2M và điện cực đồng nhúng trong dung dịch CuSO4 0,4M. Biết \({\varphi _{C{u^{2 + }}/Cu}}^0 = + 0,34V\) và \({\varphi _{Z{n^{2 + }}/Zn}}^0 = - 0,763V\)
A. \(( - )CuS{O_4}(0,4M)|Cu||Zn|ZnS{O_4}(0,2M)( + )\)
B. \(( - )Cu|CuS{O_4}(0,2M)||ZnS{O_4}(0,4M)|Zn( + )\)
C. \(( - )Zn|ZnS{O_4}(0,2M)||CuS{O_4}(0,4M)|Cu( + )\)
D. \(( - )ZnS{O_4}(0,2M)|Zn||Cu|CuS{O_4}(0,4M)( + )\)
-
Câu 8:
Chọn câu đúng về phản ứng oxy hóa khử:
A. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử lần lượt xảy ra
B. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử cùng xảy ra đồng thời
C. Quá trình oxy hóa là quá trình nhận electron gọi là sự oxy hóa. Quá trình khử là quá trình nhường electron gọi là sự khử
D. b,c đúng.
-
Câu 9:
Chọn phát biểu đúng về Điện thế:
A. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng
B. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn
C. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồng độ khác nhau
D. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.
-
Câu 10:
Lấy 40ml dd AgNO3 1,2.10-4 M trộn với 20ml dd KI 3.10-4 M ta được hệ keo:
A. Mang điện tích dương
B. Trung hòa điện
C. Mang điện tích âm
D. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm
-
Câu 11:
Cấu tạo của keo AgI ở câu 61 có dạng:
A. \({{\rm{[}}m(AgI)n.{I^ - }.(n - x){K^ + }{\rm{]}}^{x - }}.x{K^ + }\)
B. \({{\rm{[}}m(AgI)n.{K^ + }.(n + x){I^ - }{\rm{]}}^{x - }}.x{I^ - }\)
C. \({{\rm{[}}m(AgI)n.{K^ + }.(n - x){I^ - }{\rm{]}}^{x - }}.x{I^ - }\)
D. \({{\rm{[}}m(AgI)n.{I^ - }.(n + x){K^ + }{\rm{]}}^{x - }}.x{K^ + }\)
-
Câu 12:
Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 62, lớp khuếch tán mang điện gì:
A. Âm
B. Không mang điện
C. Dương
D. Đáp án khác
-
Câu 13:
Khi cho K2SO4 và hệ keo ở câu 61 thì ion nào tác dụng gây keo tụ:
A. Ag+
B. K+
C. NO3-
D. SO42-
-
Câu 14:
Trong các chất điện li: K2SO4, BaSO4, Fe2(SO4)3. Chất có ngưỡng keo tụ nhỏ nhất đối với hệ keo ở câu 62 là:
A. K2SO4
B. Fe2(SO4)3
C. BaSO4hau
D. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau
-
Câu 15:
Khi đặt hệ keo ở câu 61 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực nào?
A. Âm
B. Dương
C. Không di chuyển
D. a, b, c đều sai.
-
Câu 16:
Keo AgI ở câu 61 được điều chế bằng phương pháp:
A. Ngưng tụ do phản ứng trao đổi
B. Ngưng tụ do phản ứng oxy hóa - khử
C. Ngưng tụ do phản ứng khử
D. Ngưng tụ do phản ứng thủy phân
-
Câu 17:
Cấu tạo của hạt keo gồm:
A. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán
B. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán
C. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ.
D. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
-
Câu 18:
Độ bền vững của hệ phân tán thường được chia ra làm các loại:
A. Độ bền độ học
B. Độ bền hóa học
C. Độ bền tập hợp
D. a, b đều đúng
-
Câu 19:
Phương trình hấp thụ Langmuir chỉ áp dụng cho:
A. Hấp thụ đơn lớp
B. Hấp thụ tỏa nhiệt
C. Hấp thụ đa lớp
D. Tất cả đúng
-
Câu 20:
Chọn phát biểu đúng về phản ứng đồng thể:
A. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng không ở cùng pha với nhau, còn phản ứng dị thể là phản ứng nhiều pha
B. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng ở cùng pha với nhau, còn phản ứng dị thể là phản ứng có các chất khác pha với nhau
C. Khi phản ứng xảy ra trong điều kiện đẳng tích và đẳng nhiệt thì biến thiên nồng độ 1 chất bất kỳ tham gia phản ứng trong một đơn vị thời gian được gọi là tốc độ phản ứng
D. a, b, c đúng
-
Câu 21:
Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Kích thước hạt phân tán của chúng là:
A. Hệ keo < dd thực < thô
B. Thô < hệ keo < dd thực
C. dd thực < hệ keo < thô
D. Hệ keo < thô < dd thực
-
Câu 22:
Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tính chất nào sau đây:
A. Hệ keo thân nước
B. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch
C. Hệ keo sơ nước
D. Hệ keo thân nước và thuận nghịch.
-
Câu 23:
Thế Helmholtz là thế được tạo:
A. Do điện thế trên bề mặt nhân và lớp khuếch tán
B. Do điện thế lớp ion đối và lớp khuếch tán
C. Do lớp tạo thế hiệu và lớp ion đối
D. Do tạo thế hiệu và ion của môi trường
-
Câu 24:
Vai trò của nước trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
A. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ
B. Là chất pepti hóa để phân tán các kiểu phân keo
C. Là môi trường phân tán các tiểu phân hạt keo
D. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.
-
Câu 25:
Hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất được biểu thị theo công thức:
A. \(k = \frac{{3,203}}{t}\ln \frac{{|A|}}{{|{A_o}|}}\)
B. \(k = \frac{{3,303}}{t}\ln \frac{{|A|}}{{|{A_o}|}}\)
C. \(k = \frac{{2,303}}{t}\ln \frac{{|{A_o}|}}{{|A|}}\)
D. \(k = \frac{{3,303}}{t}\ln \frac{{|A|}}{{|{A_o}|}}\)