900 câu trắc nghiệm Quản trị dự án
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 900 câu hỏi trắc nghiệm Quản trị dự án có đáp án, bao gồm các kiến thức về thiết lập dự án đầu tư, lựa chọn dự án đầu tư và quản lý thời gian thực hiện dự án... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Cho sơ đồ PERT của một dự án:
Biết thời gian dự tính ngắn nhất của từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Thời gian rút ngắn của công việc D là:
A. 0 tuần
B. 01 tuần
C. 02 tuần
D. 03 tuần
-
Câu 2:
Cho sơ đồ PERT của một dự án:
Biết thời gian dự tính ngắn nhất của từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Thời gian rút ngắn của công việc E là:
A. 0 tuần
B. 01 tuần
C. 02 tuần
D. 03 tuần
-
Câu 3:
Cho sơ đồ PERT của một dự án:
Biết thời gian dự tính ngắn nhất của từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu rút ngắn thời gian hoàn thành dự án xuống còn 14 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số nguyên của tuần, thì sẽ có:
A. 01 phương án rút ngắn
B. 02 phương án rút ngắn
C. 03 phương án rút ngắn
D. 04 phương án rút ngắn
-
Câu 4:
Cho sơ đồ PERT của một dự án:
Biết thời gian dự tính ngắn nhất của từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu rút ngắn thời gian hoàn thành dự án xuống còn 13 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số nguyên của tuần. Rút ngắn tiến trình tới hạn lần đầu tiên, có:
A. 01 phương án
B. 02 phương án
C. 03 phương án
D. 04 phương án
-
Câu 5:
Cho sơ đồ PERT của một dự án:
Biết thời gian dự tính ngắn nhất của từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu rút ngắn thời gian hoàn thành dự án xuống còn 14 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số nguyên của tuần, thì phương án rút ngắn có chi phí thấp nhất là:
A. 30 triệu đồng
B. 50 triệu đồng
C. 100 triệu đồng
D. 150 triệu đồng
-
Câu 6:
Cho sơ đồ PERT của một dự án:
Biết thời gian dự tính ngắn nhất của từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu rút ngắn thời gian hoàn thành dự án xuống còn 13 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số nguyên của tuần. Rút ngắn tiến trình tới hạn lần đầu tiên, phương án có chi phí thấp nhất là:
A. 30 triệu đồng
B. 50 triệu đồng
C. 100 triệu đồng
D. 150 triệu đồng
-
Câu 7:
Cho sơ đồ PERT của một dự án:
Biết thời gian dự tính ngắn nhất của từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu rút ngắn thời gian hoàn thành dự án xuống còn 12 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số nguyên của tuần. Rút ngắn tiến trình tới hạn lần đầu tiên, phương án có chi phí thấp nhất là:
A. 30 triệu đồng
B. 50 triệu đồng
C. 100 triệu đồng
D. 150 triệu đồng
-
Câu 8:
Cho sơ đồ PERT của một dự án:
Biết thời gian dự tính ngắn nhất của từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu rút ngắn thời gian hoàn thành dự án xuống còn 11 tuần và đơn vị rút ngắn lấy theo số nguyên của tuần. Rút ngắn tiến trình tới hạn lần đầu tiên, phương án có chi phí thấp nhất là:
A. 100 triệu đồng
B. 150 triệu đồng
C. 200 triệu đồng
D. 250 triệu đồng
-
Câu 9:
Cho sơ đồ PERT của một dự án:
Nếu rút ngắn thời gian của tiến trình tới hạn xuống còn 13 tuần. Lúc này:
A. Tiến trình tới hạn đầu tiên vẫn là tiến trình tới hạn
B. Xuất hiện 01 tiến trình tới hạn mới
C. Xuất hiện 02 tiến trình tới hạn mới
D. Xuất hiện 03 tiến trình tới hạn mới
-
Câu 10:
Cho sơ đồ PERT của một dự án:
Biết thời gian dự tính ngắn nhất của từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu rút ngắn thời gian của tiến trình tới hạn xuống còn 13 tuần. Lúc này sẽ xuất hiện những tiến trình tới hạn mới. Trong đó có 01 tiến trình tới hạn với nhiều công việc nhất. Phương án rút ngắn tiến trình tới hạn này có chi phí thấp nhất là:
A. 30 triệu đồng
B. 50 triệu đồng
C. 100 triệu đồng
D. 150 triệu đồng
-
Câu 11:
Cho sơ đồ PERT của một dự án:
Biết thời gian dự tính ngắn nhất của từng công việc (tn): A=3; B=2; C=2; D=6; E=2; F=4 tuần lễ và chi phí để rút ngắn thời gian xuống 1 tuần lễ của từng công việc là: B=50; C=50; D=30; E=100 triệu đồng. Nếu rút ngắn thời gian của tiến trình tới hạn xuống còn 13 tuần. Lúc này sẽ xuất hiện những tiến trình tới hạn mới. Trong đó có 01 tiến trình tới hạn với ít công việc nhất. Phương án rút ngắn tiến trình tới hạn này có chi phí thấp nhất là:
A. 30 triệu đồng
B. 50 triệu đồng
C. 100 triệu đồng
D. 150 triệu đồng
-
Câu 12:
Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
– ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
– BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
– BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
– BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng
Vậy sai lệch của tiến độ thực hiện hạng mục này là:
A. 200 triệu đồng
B. – 200 triệu đồng
C. – 300 triệu đồng
D. 300 triệu đồng
-
Câu 13:
Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
– ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
– BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
– BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
– BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng.
Vậy sai lệch của chi phí thực hiện hạng mục này là:
A. 200 triệu đồng
B. 400 triệu đồng
C. 500 triệu đồng
D. 600 triệu đồng
-
Câu 14:
Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
– ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
– BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
– BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
– BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng.
Vậy chỉ số thực hiện chi phí (CPI) của hạng mục này là:
A. 1
B. 1.1
C. 1.2
D. 1.25
-
Câu 15:
Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
– ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
– BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
– BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
– BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng
Vậy chỉ số thực hiện tiến độ (SPI) của hạng mục này là:
A. 1.25
B. 0.8
C. 0.67
D. 1.5
-
Câu 16:
Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
– ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
– BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
– BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
– BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng.
Vậy chỉ số khối lượng công việc (PCI) của hạng mục này là:
A. 0.6
B. 0.67
C. 0.75
D. 0.9
-
Câu 17:
Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
– ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
– BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
– BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
– BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng
Vậy ETC (chi phí được ước lượng để hoàn thành phần còn lại của dự án) là:
A. 666,7 triệu đồng
B. 800 triệu đồng
C. 1000 triệu đồng
D. 1333,3 triệu đồng
-
Câu 18:
Một hạng mục công trình được lên kế hoạch để hoàn thành vào cuối tháng 10. Các lọai chi phí được thống kê vào thời điểm này như sau:
– ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed) = 1000 triệu đồng
– BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed) = 1200 triệu đồng
– BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled) = 1500 triệu đồng
– BAC (Tổng chi phí dự toán cả dự án) = 2000 triệu đồng.
Vậy EAC (chi phí dự báo cho việc hoàn thành dự án), là:
A. 1666,7 triệu đồng
B. 1800 triệu đồng
C. 2000 triệu đồng
D. 2333,3 triệu đồng
-
Câu 19:
Để đánh giá tình hình thực hiện dự án tại từng thời điểm nhất định. Người quản lý dự án thường phải tính hai loại sai lệch:
(1) Sai lệch của chi phí: CV = BCWP – ACWP
(2) Sai lệch của tiến độ: SV = BCWP – BCWS.
Vậy:
A. Hai sai lệch đều có dấu âm là tốt
B. Hai sai lệch đều có dấu dương là tốt
C. Sai lệch (1) có dấu dương, sai lệch (2) có dấu âm là tốt
D. Sai lệch (1) có dấu âm, sai lệch (2) có dấu dương là tốt
-
Câu 20:
Khi bố trí nguồn lực thực hiện dự án cần tuân thủ:
A. 4 nguyên tắc ưu tiên
B. 5 nguyên tắc ưu tiên
C. 6 nguyên tắc ưu tiên
D. 7 nguyên tắc ưu tiên
-
Câu 21:
Quy trình bố trí nguồn lực trên sơ đồ GANTT, có:
A. 2 bước
B. 3 bước
C. 4 bước
D. 5 bước
-
Câu 22:
Đơn vị nguồn lực trên sơ đồ GANTT được thể hiện:
A. Trên trục hoành phía trái
B. Trên trục hoành phía phải
C. Trên trục tung phía dưới trục hoành
D. Trên trục tung phía trên trục hoành
-
Câu 23:
Bố trí nguồn lực thực hiện dự án trên sơ đồ GANTT, được thực hiện:
A. Phía dưới trục hoành bên trái
B. Phía dưới trục hoành bên phải
C. Phía trên trục hoành bên trái
D. Phía trên trục hoành bên phải
-
Câu 24:
Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Phương pháp sơ đồ GANTT chỉ ra được phương thức điều hoà nguồn lực
B. Phương pháp sơ đồ GANTT không chỉ ra được làm thế nào để san bằng sự căng thẳng hay nhàn rỗi trong huy động nguồn lực
C. Phương pháp sơ đồ GANTT đơn giản, dễ thực hiện
D. Phương pháp sơ đồ GANTT áp dụng cho những dự án quy mô nhỏ
-
Câu 25:
Bố trí nguồn lực thực hiện dự án trên sơ đồ PERT cải tiến phải tuân thủ theo:
A. 4 nguyên tắc
B. 5 nguyên tắc
C. 6 nguyên tắc
D. 7 nguyên tắc
-
Câu 26:
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Có thể chuyển đổi sơ đồ GANTT thành sơ đồ PERT cải tiến
B. Sơ đồ PERT cải tiến là một sơ đồ mạng lưới
C. Sơ đồ PERT cải tiến là sơ đồ PERT được biểu diễn trên hệ trục tọa độ 3 chiều
D. Sơ đồ PERT cải tiến là sơ đồ PERT được biểu diễn trên hệ trục tọa độ 2 chiều
-
Câu 27:
Quy trình bố trí nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến, có:
A. 3 bước
B. 4 bước
C. 5 bước
D. 6 bước
-
Câu 28:
Khí bố trí nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến phải tuân thủ theo nguyên tắc:
A. Trục hoành biểu diễn thời gian của từng tiến trình, trục tung biểu diễn các tiến trình và hao phí nguồn lực của từng công việc
B. Loại bỏ công việc cùng tên trong các tiến trình khác nhau, chỉ để lại công việc đó trong một tiến trình duy nhất
C. Bố trí nguồn lực cho các công việc theo từng tiến trình trên sơ đồ PERT cải tiến
D. Tất cả các câu trên
-
Câu 29:
Vị trí của công việc cùng tên nằm trong các tiến trình khác nhau của sơ đồ PERT khi đưa vào sơ đồ PERT cải tiến, thì:
A. Giống nhau
B. Khác nhau
C. Tùy theo độ dài thời gian của mỗi tiến trình
D. Tất cả các câu trên
-
Câu 30:
Đường điều hòa nguồn lực trên sơ đồ PERT cải tiến, thể hiện:
A. Sự căng thẳng về nhu cầu nguồn lực thực hiện dự án
B. Sự nhàn rỗi về nhu cầu nguồn lực thực hiện dự án
C. Sự căng thẳng và nhàn rỗi về nhu cầu nguồn lực thực hiện dự án
D. Sự khan hiếm nguồn lực