485 câu trắc nghiệm môn Tâm lý y đức
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn bộ sưu tập 485 câu trắc nghiệm môn Tâm lý y đức. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu tốt hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chú ý có vai trò quan trọng của ý thức. Nó là:
A. Điều kiện của hoạt động ý thức,trạng thái tập trung tư tưởng
B. Trạng thái tập trung tư tưởng, trạng thái tập trung tư tưởng
C. Điều kiện của hoạt động ý thức, trạng thái tập trung tư tưởng,sự tách sự vật hiện tượng thoát ly một cách tương đối để tri giác, hiện tượng tâm lý thuộc trạng thái tâm lý gắn liền với các quá trình tâm lý
D. Hiện tượng tâm lý thuộc trạng thái tâm lý gắn liền với các quá trình tâm lý
-
Câu 2:
Đặc điểm chú ý thụ động là:
A. Không có mục đích
B. Không có kế hoạch
C. Không mất thời gian
D. Không có kế hoạch, không căng thẳng, không mất thời gian
-
Câu 3:
Đặc điểm chú ý chủ động là:
A. Có mục đích.
B. Có mục đích, có kế hoạch, rất căng thẳng, đòi hỏi ý chí.
C. Rất căng thẳng, có mục đích
D. Có mục đích, có kế hoạch, rất căng thẳng, đòi hỏi ý chí
-
Câu 4:
Phẩm chất của chú ý:
A. Sức tập trung, khối lượng chú ý, sức bền của chú ý, sự di chuyển của chú ý, sự phân phối của chú ý
B. Khối lượng chú ý, sức bền của chú ý, sự di chuyển của chú ý, sự phân phối của chú ý
C. Sức tập trung, khối lượng chú ý, sức bền của chú ý
D. Sức bền của chú ý, sự di chuyển của chú ý, sự phân phối của chú ý
-
Câu 5:
Sai sót chú ý có và không có chủ định là:
A. Sai sót do tăng quá mức sức tập trung
B. Sai sót do tăng quá mức chú ý không có chủ định, hoặc suy yếu chú ý có chủ định
C. Sai sót do tăng quá mức sức khối lượng chú ý
D. Sai sót do tăng quá mức chú ý có chủ định
-
Câu 6:
Ý thức là tồn tại được nhận thức: Có thể ví ý thức như “cặp mắt thức hai “soi vào kết quả (hình ảnh tâm lý) do cặp mắt thứ nhất mang lại (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, cảm xúc).
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Ý thức, vô thức, tiền ý thức là cách phân loại hiện tượng tâm lý theo mức độ nhận biết.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 8:
Nhân cách là nói về con người có tư cách là:
A. Một thành viên của xã hội nhất định
B. Chủ thể của các mối quan hệ
C. Một thành viên của xã hội nhất định, chủ thể của các mối quan hệ, toàn bộ những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã hội và hành vi xã hội của người đó
D. Toàn bộ những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã hội và hành vi xã hội của người đó
-
Câu 9:
Nhân cách được thể hiện dưới dạng các tính, để phân biệt giữa người này với người khác đó là:
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ vừa của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
-
Câu 10:
Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ với nhau đó là:
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ cao của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
-
Câu 11:
Nhân cách được thể hiện như một chủ thể đang thực hiện một cách tích cực những hoạt động ảnh hưởng tới người khác, đến xã hội đó là:
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ cao của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
-
Câu 12:
Các hiện tượng tâm lý trong nhân cách có mối quan hệ mật thiết với nhau tác động qua lại nhau đó là đặc điểm:
A. Ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Ổn định, thống nhất, tích cực, giao lưu của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
-
Câu 13:
Sự thay đổi phẩm chất trong giới hạn cho phép thì nhân cách còn tồn tại đó là đặc điểm:
A. Ổn định của nhân cách
B. Ổn định, thống nhất, tích cực, giao lưu của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
-
Câu 14:
Thể hiện khả năng chủ động tích cực của chủ thể nhân cách nhằm cải tạo thể giới và hoàn thiện bản thân đó là đặc điểm:
A. Ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Tính tích cực của nhân cách
C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
-
Câu 15:
Giữa các nhân cách có sự tác động và ảnh hưởng qua lại. Thông qua giao tiếp và hoạt động chủ thể nhân cách dần dần trưởng thành và hoàn thiện mình, không ngừng phát triển đó là:
A. Tính ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách
B. Tính tích cực của nhân cách
C. Tính Thống nhất trọn vẹn của nhân cách
D. Tính giao lưu của nhân cách
-
Câu 16:
Quan niệm nhân cách gồm các hiện tượng tâm lý được ý thức và tự ý thức thuộc quan niệm:
A. Xu hướng
B. Tầng nổi
C. Tầng sâu
D. Khả năng
-
Câu 17:
Qui định tính lựa chọn của thái độ và tích cực của con người. Bao gồm hệ thống nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin và nhân sinh quan đó là quan niệm nhân cách thuộc khối:
A. Xu hướng
B. Tầng nổi
C. Tầng sâu
D. Khả năng
-
Câu 18:
Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng sự hình thành và phát triển nhân cách:
A. Di truyền, giáo dục, hoạt động.
B. Tư chất, môi trường tự nhiên và xã hội.
C. Hoạt động, giao tiếp.
D. Môi trường giáo dục, môi trường sống, giao lưu.
-
Câu 19:
Quan điểm Việt Nam về cấu trúc nhân cách gồm:
A. Xu hướng, năng lực, tính cách, tính khí.
B. Đức và tài (Phẩm chất và năng lực)
C. Nhận thức rung cảm, ý chí.
D. Lý tưởng, niềm tin và đạo đức.
-
Câu 20:
Nhân cách có đặc điểm:
A. Ổn định, bền vững và thống nhất.
B. Ổn định, thống nhất, tích cực, giao lưu.
C. Ổn định, bền vững và kế thừa.
D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn.
-
Câu 21:
Quan niệm nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản là:
A. Nhận thức
B. Rung cảm
C. Nhận thức, rung cảm, hành động
D. Hành động
-
Câu 22:
Khi nói đến hình thức biểu hiện hoạt động tâm lý cá nhân là chỉ thuộc tính:
A. Xu hướng.
B. Năng lực.
C. Tính cách.
D. Khí chất
-
Câu 23:
Xu hướng tâm lý biểu hiện qua các mặt:
A. Nhu cầu, niềm tin, hy vọng.
B. Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng,niềm tin,thế giới quan.
C. Lý tưởng niềm tin, nhân sinh quan.
D. Thế giới quan, nhân sinh quan.
-
Câu 24:
Năng lực bao gồm các khái niệm:
A. Tài năng, phẩm chất, năng khiếu.
B. Tư chất, năng khiếu, khả năng, thiên tài.
C. Phẩm chất, biệt tài, năng khiếu.
D. Năng khiếu, biệt tài, thiên chức, khả năng.
-
Câu 25:
Khí chất kiểu bình thản tương ứng với loại thần kinh:
A. Mạnh, cân bằng, nhanh.
B. Mạnh, cân bằng, chậm.
C. Mạnh, không cân bằng.
D. Yếu, cân bằng.