750 câu trắc nghiệm Quản trị học
tracnghiem.net chia sẻ 750 câu trắc nghiệm Quản trị học (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên khối ngành Kinh tế nhằm giúp bạn có thêm tư liệu tham khảo, ôn tập và hệ thống kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Nội dung bộ đề xoay quanh những kiến thức và kỹ năng cơ bản để có thể lãnh đạo, quản lý một tổ chức kinh doanh hoặc các tổ chức. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Có bao nhiêu loại hình kiểm soát:
A. 1
B. 2
C. 3
-
Câu 2:
Mục đích của việc đo lường kết quả là:
A. Phát hiện sự sai lệch
B. Qui trách nhiệm cho bộ phận làm sai
C. Rút kinh nghiệm
-
Câu 3:
Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát theo Koontz và Ó Donnell:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
-
Câu 4:
Một quá trình kiểm tra cơ bản trình tự qua các bước sau đây:
A. Xây dựng các tiêu chuẩn, điều chỉnh các sai lệch, đo lường việc thực hiện.
B. Đo lường việc thực hiện, điều chỉnh các sai lệch, xây dựng các tiêu chuẩn.
C. Đo lường việc thực hiện, xây dựng các tiêu chuẩn, điều chỉnh các sai lệch.
D. Xây dựng các tiêu chuẩn, đo lường việc thực hiện, điều chỉnh các sai lệch.
-
Câu 5:
Chức năng kiểm tra trong quản trị sẽ mang lại tác dụng là:
A. Đánh giá được toàn bộ quá tình quản trị và có những giải pháp thích hợp.
B. Làm nhẹ gánh nặng cho cấp chỉ huy, dồn việc xuống cho cấp dưới.
C. Qui trách nhiệm được những người sai sót.
D. Cấp dưới sẽ tự nâng cao trách nhiệm hơn vụ sợ bị kiểm tra và bị phát hiện ra các bê bối.
-
Câu 6:
Chức năng kiểm tra sẽ có nhiều mục đích, nhưng chung quy là:
A. Đạt được mục tiêu đề ra với nhiệu quả cao nhất có thể được
B. Phát hiện kịp thời các sai sót và bộ phận chịu trách nhiệm để chấn chỉnh.
C. Bảo đảm các nguồn lực được sử dụng một cách tiết kiệm.
D. Rút kinh nghiệm cho những lần thực hiện sau.
-
Câu 7:
Cần hiểu chức năng kiểm tra của người quản trị là:
A. Sự mong muốn biết những sai lệch giữa thực tế và kế hoạch.
B. Sự theo sát quá trình thực hiện nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra đã và đang được hoàn thành.
C. Sự điều chỉnh những mong muốn cho phù hợp với khả năng thực tế diễn ra.
D. Sự xem xét, đánh giá kết quả thực hiện, kiểm tra và so sánh với kế hoạch đặt ra, rút kinh nghiệm.
-
Câu 8:
Mối quan hệ giữa hoạch định và kiểm soát:
A. Mục tiêu đề ra cho hoạch định là tiêu chuẩn để kiểm soát
B. Kiểm soát giúp điều khiển kế hoạch hợp lý
C. Kiểm soát phát hiện sai lệch giữa thực hiện và kế hoạch
D. Tất cả các câu trên
-
Câu 9:
Trong công tác kiểm soát, nhà quản trị nên:
A. Phân cấp công tác kiểm soát khuyến khích tự giác mỗi bộ phận
B. Để mọi cái tự nhiên không cần kiểm soát
C. Tự thực hiện trực tiếp
D. Giao hoàn toàn cho cấp dưới
-
Câu 10:
Nhà quản trị chỉ cần kiểm soát khi:
A. Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã giao
B. Trước khi thực hiện
C. Sau khi thực hiện
D. Tất cả các câu trên
-
Câu 11:
Một hệ thống kiểm soát tốt phải bao gồm kiểm soát nhằm tiên liệu trƣớc các rủi ro, đó là hình thức kiểm soát:
A. Đo lường
B. Dự phòng
C. Chi tiết
D. Thường xuyên
-
Câu 12:
Nhà quản trị chỉ cần thực hiện kiểm soát:
A. Sau khi hoàn thành kế hoạch
B. Trong khi thực hiện kế hoạch
C. Trước khi thực hiện kế hoạch
D. Không có câu nào hoàn toàn chính xác
-
Câu 13:
Kiểm soát là quá trình:
A. Rà soát việc thực hiện công việc của cấp dưới
B. Xác lập tiêu chuẩn, đo lường kết quả, phát hiện sai lệch và đưa ra biện pháp điều chỉnh
C. Phát hiện sai sót của nhân viên và thực hiện biện pháp kỷ luật
D. Tổ chức định kỳ hàng tháng
-
Câu 14:
Những hình thức có thể thay thế cho kiểm tra trực tiếp là:
A. Chọn lọc, văn hóa tổ chức, đánh giá thái độ
B. Chọn lọc, tiêu chuẩn hóa, huấn luyện, văn hóa của tổ chức
C. Chọn lọc, văn hóa của tổ chức, tiêu chuẩn hóa, huấn luyện, đánh giá thái độ.
D. Tiêu chuẩn hóa, huấn luyện, đánh giá thái độ
-
Câu 15:
Những loại ngân sách thường gặp là:
A. Ngân sách tiền mặt
B. Ngân sách lợi nhuận
C. Ngân sách chi tiêu vốn
D. Cả 3 ngân sách trên
-
Câu 16:
Kiểm tra trọng yếu có thể dựa trên những tiêu chuẩn nào?
A. Tiêu chuẩn vật chất, tiêu chuẩn phí tổn.
B. Tiêu chuẩn tư bản, tiêu chuẩn doanh thu
C. Tiêu chuẩn chương trình
D. Tất cả các tiêu chuẩn trên
-
Câu 17:
Phương cách nào là thông dụng nhất trong các phương cách kiểm tra tài chính?
A. Ngân sách
B. Phân tích tài chính
C. Phân tích trường hợp hòa vốn
D. Kiểm toán
-
Câu 18:
Có mấy phương cách chính về kiểm tra tài chính?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 19:
Bước nào không nằm trong tiến trình kiểm tra dự phòng:
A. Xác định sai lầm.
B. Đo lường kết quả thực tế.
C. Đánh giá điểm mạnh và yếu của tổ chức.
D. Phân tích nguyên nhân sai lầm
-
Câu 20:
Tại sao phải nhấn mạnh đến việc kiểm tra mang tính dự phòng?
A. Vì do tiến trình lâu dài của hoạt động kiểm tra.
B. Vì tiến trình kiểm tra căn bản không quan trọng.
C. Vì mọi bước trong tiến trình đều được thực hiện nhanh chóng.
D. Vì để xác định tiêu chuẩn đúng đắn trong kiểm tra
-
Câu 21:
Một hệ thống kiểm tra tốt và hữu hiệu phải thế nào?
A. Phải bao gồm việc kiểm tra căn bản.
B. Phải kiểm tra nhằm tiên liệu trước các thành quả tương lai.
C. Bao gồm việc kiểm tra mang tính chất dự phòng, tức là kiểm tra nhằm tiên liệu trước sai sót sẽ xảy ra.
D. A, B đúng
-
Câu 22:
Tại sao phải đo lường thành quả?
A. Để so sánh với tiêu chuẩn và từ đó có biện pháp sửa chữa kịp thời.
B. Để chuẩn bị kế hoạch hoạt động sắp tới cho doanh nghiệp.
C. Để xác định được mục tiêu tiếp theo của công ty
D. Cả 3 đều đúng.
-
Câu 23:
Tiêu chuẩn trong quy trình kiểm tra là gì?
A. Cơ sở để đo lường kết quả bằng các chỉ tiêu khác nhau.
B. Cơ sở để đo lường kết quả chỉ bằng chỉ tiêu định lượng là số giờ công và số lượng phế phẩm.
C. Cơ sở để đo lường kết quả bằng các chỉ tiêu định lượng là đơn vị tiền tệ, doanh thu.
D. Cơ sở để đo lường kết quả bằng các chỉ tiêu định lượng như số giờ công, số lượng phế phẩm, đơn vị tiền tệ như chi phí, doanh thu hoặc bất cứ khái niệm nào để đo lường thành quả.
-
Câu 24:
Thứ tự đúng của tiến trình kiểm tra dự phòng:
A. Kết quả mong muốn - kết quả thực tế - đo lường kết quả thực tế - so sánh thực tế với tiêu chuẩn đã đề ra – xác định sai lầm – phân tích nguyên nhân sai lầm - thiết lập chương trình sửa chữa- thực hiện việc sửa chữa- kết quả mong muốn.
B. Kết quả mong muốn - kết quả thực tế - đo lường kết quả thực tế - so sánh thực tế với tiêu chuẩn đã đề ra - phân tích nguyên nhân sai lầm - kết quả mong muốn.
C. Kết quả mong muốn - đo lường kết quả thực tế - so sánh thực tế với tiêu chuẩn đã đề ra - phân tích nguyên nhân sai lầm -xác định sai lầm - thiết lập chương trình sửa chữa- thực hiện việc sửa chữa- kết quả mong muốn.
-
Câu 25:
Thứ tự đúng của tiến trình kiểm tra căn bản:
A. Hoạt động - Phát hiện sai lầm - sửa chữa - hoạt động
B. Hoạt động - sửa chữa – phát hiện sai lầm
C. Sữa chữa – phát hiện sai lầm - hoạt động - sửa chữa
D. Cả 3 đều sai