750 câu trắc nghiệm Quản trị học
tracnghiem.net chia sẻ 750 câu trắc nghiệm Quản trị học (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên khối ngành Kinh tế nhằm giúp bạn có thêm tư liệu tham khảo, ôn tập và hệ thống kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Nội dung bộ đề xoay quanh những kiến thức và kỹ năng cơ bản để có thể lãnh đạo, quản lý một tổ chức kinh doanh hoặc các tổ chức. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Con người có bản chất là:
A. Lười biếng không muốn làm việc
B. Siêng năng rất thích làm việc
C. Siêng năng hay lười biếng không phải là bản chất
D. Siêng năng hay lười biếng đều là bản chất
-
Câu 2:
Sự lãnh đạo của nhà quản trị đến nhân viên liên quan đến:
A. Sự động viên
B. Truyền thông
C. Hoạch định
D. Kiểm tra.
-
Câu 3:
Yếu tố nào sau đây thuộc thuyết X:
A. Con người thích nhận trách nhiệm
B. Các quản đốc thích quản lý nhân viên
C. Các nhu cầu ở thứ bậc cao kích thích nhân viên
D. Con người muốn lẫn tránh trách nhiệm
-
Câu 4:
Yếu tố nào sau đây thuộc thuyết Y:
A. Con người thích nhận trách nhiệm
B. Các quản đốc thích quản lý nhân viên
C. Con người thích lẫn tránh trách nhiệm
D. Một người bình thường sẽ có cách chấp nhận và gánh vác trách nhiệm trong những điều kiện phù hợp
-
Câu 5:
Phong cách lãnh đạo độc đoán không mang đặc điểm sau đây:
A. Không tính đến ý kiến tập thể mà chỉ dựa vào năng lực, kinh nghiệm cá nhân để ra quyết định
B. Chỉ phù hợp với những tập thể thiếu kỷ luật, không tự giác, công việc trì trệ,... Cần chấn chỉnh nhanh
C. Không phát huy tính chủ động sáng tạo của quần chúng
D. Khá thu hút người khác tham gia ý kiến
-
Câu 6:
Khi nhu cầu được thỏa mãn, nó không còn là động cơ thúc đẩy, là quan điểm của ai:
A. Taylor
B. Maslow
C. Herberg
D. Mac gregor
-
Câu 7:
Động cơ hành động của con người xuất phát mạnh nhất từ:
A. Nhu cầu chưa được thỏa mãn
B. Những gì mà nhà quản trị hứa sẽ thưởng sau khi hoàn thành
C. Các nhu cầu của con người trong sơ đồ maslow
D. Các nhu cầu bậc cao
-
Câu 8:
Để biện pháp động viên khuyến khích đạt hiệu quả cao nhà quản trị xuất phát từ:
A. Nhu cầu nguyện vọng của cấp dưới
B. Tiềm lực của công ty
C. Phụ thuộc vào yếu tố của mình
D. Tài chính Công ty
-
Câu 9:
Động cơ của con người xuất phát:
A. Nhu cầu bậc cao
B. Những gì mà nhà quản trị phải làm cho người lao động
C. Nhu cầu chưa được thỏa mãn
D. Năm cấp bậc nhu cầu
-
Câu 10:
Vấn đề nào trong các vấn đề sau đây không phải là nội dung của lý thuyết lãnh đạo:
A. Đặc trưng cá nhân.
B. Tình huống.
C. Mối quan tâm của nhà quản trị.
D. Sự kì vọng của nhân viên.
-
Câu 11:
Một trong những nội dung của lãnh đạo là:
A. Ảnh hưởng đến hành vi người khác
B. Phân công
C. Kiểm tra công việc người khác
D. Không có việc nào trong các việc kể trên
-
Câu 12:
Khi bàn về động viên trong quản trị, lý thuyết về bản chất con người của Mc.Gregor ngụ ý rằng:
A. Người có bản chất X là loại người không thích làm việc, lười biếng trong công việc, không muốn chịu trách nhiệm, và chỉ khi làm việc khi bị người khác bắt buộc
B. Người có bản chất y là loại nguời ham thích làm việc, biết tự kiểm soát để hoàn thành mục tiêu, sẵn sàng chấp nhận trách nhiệm, và có khả năng sáng tạo trong công việc
C. Cần phải tìm hiểu, phân loại bản chất của công nhân để sa thải dần công nhân bản chất X, thay thế dần chỉ toàn những công nhân có bản chất Y
D. Biện pháp động viên cần thích hợp với bản chất con người
-
Câu 13:
Nguồn gốc của uy tín lãnh đạo không thể là:
A. Do quyền lực hợp pháp
B. Do phẩm chất cá nhân lãnh đạo
C. Do khả năng của người lãnh đạo
D. Do sự tuyên bố của người lãnh đạo
-
Câu 14:
Đặc điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ là:
A. Ra quyết định đơn phương
B. Cấp dưới được phép ra một số quyết định
C. Giao nhiệm vụ kiểu mệnh lệnh
D. Giám sát chặt chẽ
-
Câu 15:
Theo Herberg, yếu tố dẫn đến sự thỏa mãn của nhân viên không bao gồm:
A. Cơ hội phát triển
B. Trách nhiệm
C. Sự tiến bộ
D. Tiền lương
-
Câu 16:
Theo Herzberg các yếu tố nào là yếu tố bình thường, không có giá trị động viên:
A. Sự công nhận.
B. Tăng trách nhiệm trong công việc.
C. Cơ hội thăng tiến
D. Lương bổng, phúc lợi, an tâm công tác.
-
Câu 17:
Theo Herzberg các yếu tố nào là yếu tố động viên nhân viên làm việc hăng hái hơn:
A. Lương bổng, phúc lợi, an tâm công tác.
B. Công việc hứng thú, điều kiện làm việc thoải mái.
C. Quan hệ với đồng nghiệp.
D. Cảm giác hoàn thành công việc, công việc đòi hỏi sự phấn đấu và cơ hội được cấp trên nhận biết.
-
Câu 18:
Hoạt động của một quá trình quản trị được coi là đạt hiệu quả cao hơn khi:
A. Đầu vào tăng trong khi đầu ra giữ nguyên.
B. Đầu vào giữ nguyên trong khi đầu ra giảm xuống.
C. Đầu vào giảm xuống và đầu ra tăng lên.
D. Đầu vào tăng lên và đầu ra giảm xuống.
-
Câu 19:
Quản trị học là gì?
A. Ra quyết định
B. Tiến trình hoàn thành công việc một cách hiệu quả, đạt kết quả thông qua và cùng với người khác.
C. Sự tiên liệu.
D. Tất cả đều sai
-
Câu 20:
Chức năng quản trị của Henry Fayol gồm:
A. Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra
B. Hoạch định, Tổ chức, Nhân sự, Lãnh đạo, Kiểm tra
C. Lập kế hoạch, Tổ chức, Điều khiển, Phối hợp, Kiểm tra
D. Hoạch định, Tổ chức, Nhân sự, Phối hợp, Kiểm tra, Tài chính
-
Câu 21:
“Cách hiểu về một vấn đề theo ý riêng của nhà quản trị” là:
A. Kỹ thuật quản trị
B. Chức năng quản trị
C. Quan niệm quản trị
D. Kỹ năng quản trị
-
Câu 22:
Họ là những người thực hiện các yêu cầu trong mọi tác nghiệp. Họ chấp hành theo sự chỉ dẫn của các nhà quản trị trực tiếp nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức.
A. Nhà quản trị cấp cơ sở
B. Nhà quản trị cấp trung
C. Nhà quản trị cấp cao
D. Tất cả đều sai
-
Câu 23:
Theo Dick Carlson: “Nhà quản trị thành công cần tự hỏi và tự trả lời các câu hỏi?
A. Bạn có cái gì?
B. 5W1H
C. Bạn muốn sử dụng tốt cái gì?
D. Bạn muốn cái gì?
-
Câu 24:
Theo Dick Carlson: “Nhà quản trị giỏi là người biết được”.
A. Bản thân có cái gì?
B. Bản thân muốn sử dụng tốt cái gì?
C. Bản thân muốn cái gì?
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 25:
Đích quan trọng của hoạt động truyền thông là:
A. Thỏa mãn khách hàng
B. Tiếp cận và học công nghệ mới
C. Tạo được lợi thế cạnh tranh
D. Huấn luyện nhân viên