750 câu trắc nghiệm Quản trị học
tracnghiem.net chia sẻ 750 câu trắc nghiệm Quản trị học (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên khối ngành Kinh tế nhằm giúp bạn có thêm tư liệu tham khảo, ôn tập và hệ thống kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Nội dung bộ đề xoay quanh những kiến thức và kỹ năng cơ bản để có thể lãnh đạo, quản lý một tổ chức kinh doanh hoặc các tổ chức. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Điểm quan tâm chung giữa các trường phái quản trị khoa học, quản trị Hành chính, quản trị định lượng là:
A. Con người
B. Năng suất lao động
C. Cách thức quản trị
D. Lợi nhuận
-
Câu 2:
Điền vào chỗ trống “trường phái tâm lý – xã hội trong quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, quan hệ ________ của con người trong xã hội”
A. Xã hội
B. Bình đẳng
C. Đẳng cấp
D. Lợi ích
-
Câu 3:
Các lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là
A. Quan niệm xí nghiệp là 1 hệ thống khép kín
B. Chưa chú trọng đúng mức đến yếu tố con người
C. Cả a & b
D. Cách nhìn phiến diện
-
Câu 4:
Lý thuyết “Quản trị khoa học” được xếp vào trường phái quản trị nào
A. Trường phái tâm lý – xã hội
B. Trường phái quản trị định lượng
C. Trường phái quản trị cổ điển
D. Trường phái quản trị hiện đại
-
Câu 5:
Người đưa ra 14 nguyên tắc “Quản trị tổng quát” là:
A. Frederick W. Taylor (1856 – 1915)
B. Henry Faytol (1814 – 1925)
C. Max Weber (1864 – 1920)
D. Douglas M Gregor (1900 – 1964)
-
Câu 6:
Tư tưởng của trường phái quản trị tổng quát (hành chính) thể hiện qua
A. 14 nguyên tắc của H.Faytol
B. 4 nguyên tắc của W.Taylor
C. 6 phạm trù của công việc quản trị
D. Mô hình tổ chức quan liêu bàn giấy
-
Câu 7:
“Trường phái quản trị quá trình” được Harold koontz đề ra trên cơ sở tư tưởng của
A. H. Fayol
B. M.Weber
C. R.Owen
D. W.Taylor
-
Câu 8:
Điền vào chỗ trống “theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể giải quyết được bằng ________”
A. Mô tả
B. Mô hình toán
C. Mô phỏng
D. Kỹ thuật khác nhau
-
Câu 9:
Tác giải của “Trường phái quản trị quá trình” là
A. Harold Koontz
B. Henry Fayol
C. R.Owen
D. Max Weber
-
Câu 10:
Trường phải Hội nhập trong quản trị được xây dựng từ
A. Sự tích hợp các lý thuyết quản trị trên cơ sở chọn lọc
B. Trường phái quản trị hệ thống và trường phái ngẫu nhiên
C. Một số trường phái khác nhau
D. Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu
-
Câu 11:
Mô hình 7’S theo quan điểm của Mckinsey thuộc trường phái quản trị nào
A. Trường phái quản trị hành chính
B. Trường phái quản trị hội nhập
C. Trường phái quản trị hiện đại
D. Trường phái quản trị khoa học
-
Câu 12:
Các tác giả nổi tiếng của trường phái tâm lý – xã hội là:
A. Mayo; Maslow; Gregor; Vroom
B. Simon; Mayo; Maslow; Mayo; Maslow
C. Maslow; Gregor; Vroom; Gannitx
D. Taylor; Maslow; Gregor; Fayol
-
Câu 13:
Nhà nghiên cứu về quản trị đã đưa ra lý thuyết “tổ chức quan liêu bàn giấy” là:
A. M.Weber
B. H.Fayol
C. W.Taylor
D. E.Mayo
-
Câu 14:
Điền vào chỗ trống “Theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể _________ được bằng các mô hình toán”
A. Mô tả
B. Giải quyết
C. Mô phỏng
D. Trả lời
-
Câu 15:
Người đưa ra nguyên tắc “tổ chức công việc khoa học” là
A. W.Taylor
B. H.Fayol
C. C. Barnard
D. Một người khác
-
Câu 16:
Người đưa ra nguyên tắc “tập trung & phân tán” là:
A. C. Barnard
B. H.Fayol
C. W.Taylor
D. Một người khác
-
Câu 17:
“Năng suất lao động là chìa khóa để đạt hiệu quả quản trị” là quan điểm của trường phái
A. Tâm lý – xã hội trong quản trị
B. Quản trị khoa học
C. Quản trị định lượng
D. Cả A và B
-
Câu 18:
“Ra quyết định đúng là chìa khóa để đạt hiểu quả quản trị” là quan điểm của trường phái
A. Định lượng
B. Khoa học
C. Tổng quát
D. Tâm lý – xã hội
-
Câu 19:
Các lý thuyết quản trị cổ điển
A. Không còn đúng trong quản trị hiện đại
B. Còn đúng trong quản trị hiện đại
C. Còn có giá trị trong quản trị hiện đại
D. Cần phân tích để vận dụng linh hoạt
-
Câu 20:
Người đưa ra nguyên tắc thống nhất chỉ huy là
A. M.Weber
B. H.Fayol
C. C.Barnard
D. Một người khác
-
Câu 21:
Nguyên tắc thẩm quyền (quyền hạn) và trách nhiệm được đề ra bởi
A. Herbert Simont
B. M.Weber
C. Winslow Taylor
D. Henry Fayol
-
Câu 22:
Các yếu tố trong mô hình 7’S của McKíney là
A. Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; tài chính; kỹ năng; nhân viên; mục tiêu phối hợp
B. Chiến lược; hệ thống; mục tiêu phối hợp; phong cách; công nghệ; tài chính; nhân viên
C. Chiến lược; kỹ năng; mục tiêu phối hợp; cơ cấu; hệ thống; nhân viên; phong cách
D. Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; đào tạo; mục tiêu; kỹ năng; nhân viên
-
Câu 23:
Đại diện tiêu biểu của “Trường phái quản trị quá trình” là
A. Harold Koontz
B. Henry Fayol
C. Robert Owen
D. Max Weber
-
Câu 24:
Phân tích môi trường hoạt động của tổ chức nhằm
A. Xác định cơ hội & nguy cơ
B. Xác định điểm mạnh & điểm yếu
C. Phục vụ cho việc ra quyết định
D. Để có thông tin
-
Câu 25:
Môi trường ảnh hưởng đến hoạt động của 1 doanh nghiệp bao gồm
A. Môi trường bên trong và bên ngoài
B. Môi trường vĩ mô, vi mô và nội bộ
C. Môi trường tổng quát, ngành và nội bộ
D. Môi trường toàn cầu, tổng quát, ngành và nội bộ