350+ câu hỏi trắc nghiệm thi thăng hạng giáo viên THCS và THPT
Tổng hợp 350+ câu trắc nghiệm "Ôn thi thăng hạng giáo viên THCS và THPT" có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Tạo đề ngẫu nhiên" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chọn khẳng định sai của sự phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học cơ sở:
A. Ý thức bản ngã thường thúc đẩy thiếu niên có suy nghĩ đúng đắn, làm việc khoa học, có kế hoạch
B. Ý thức bản ngã thường thúc đẩy thiếu niên vào trạng thái mâu thuẫn, xung đột
C. Nhu cầu muốn được khng định mình, được thừa nhận như người lớn mâu thuẩn với chính sự phát triển chưa hoàn thiện của các em trên mọi phương diện
D. Các em luôn muốn suy nghĩ và hành động như người lớn, đặc biệt, muốn người lớn thuận theo những suy nghĩ mà đôi khi có phần nông nổi
-
Câu 2:
Sự khác biệt ở lứa tuổi HS THCS so với lứa tuổi trước:
A. Chính là sự phát triển mạnh mẻ, thiếu cân đối về mặt tâm sinh lí, sự xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành
B. Chính là sự phát triển mạnh mẻ, cân đối về mặt tâm sinh lí, sự xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành
C. Chính là sự phát triển mạnh mẻ của sự trưởng thành, suy nghĩ thấu đáo, không bị ảnh hưởng của những tác động xung quanh
D. Chính là sự phát triển không mạnh mẻ, luôn cân đối về mặt tâm sinh lí, sự xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành
-
Câu 3:
Đặc điểm nỗi bật về tình cảm ở lứa tuổi HS THCS:
A. Là sự nhạy cảm, dễ xúc động, dễ bị kích động, dễ vui buồn
B. Là sự nhạy cảm, dễ xúc động, dễ bị kích động, không dễ vui buồn
C. Là sự nhạy cảm, không dễ xúc động, dễ bị kích động, dễ vui buồn
D. Là sự kiên định, ít bị xúc động, kích động hoặc vui buồn
-
Câu 4:
Chọn khng định đúng đặc điểm giao tiếp và quan hệ xã hội của học sinh THCS:
A. Quan hệ bạn bè có ảnh hưởng rất lớn tới tâm lí cá nhân, nhất là đối với thiếu niên mới lớn
B. Quan hệ bạn bè không ảnh hưởng tới tâm lí cá nhân, nhất là đối với thiếu niên mới lớn
C. Tình bạn chân chính, cao thượng không phải là nguồn động lực, không phải là sự cổ vũ mạnh mẽ cho con người trong cuộc sống
D. Quan hệ bạn bè không giúp các em học được cách tự kiểm tra, tự khám phá bản thân
-
Câu 5:
Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách học sinh THCS:
A. Gồm yếu tố gia đình, yếu tố nhà trường và yếu tổ xã hội
B. Gồm yếu tố gia đình và yếu tổ xã hội
C. Gồm yếu tố gia đình và yếu tố nhà trường
D. Gồm yếu tố nhà trường và yếu tổ xã hội
-
Câu 6:
Chọn nhận định sai về yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của học sinh:
A. Ở lứa tuổi THCS, học sinh không được tiếp xúc với môi trường rộng hơn so với lứa tuổi tiểu học
B. lứa tuổi THCS, học sinh bắt đầu được bố mẹ tin tưởng và cho phép thực hiện nhiều hoạt động cá nhân
C. Nhận thức của HS THCS về thế giới bắt đầu có những nét riêng, mang tính chủ thể
D. Sự quan tâm của người lớn, cụ thể là bố mẹ, thầy cô sẽ đóng một phần quan trọng trong việc định hướng sự phát triển nhận thức, thế giói quan của HS THCS
-
Câu 7:
Gia đình có ảnh hưởng như thế nào đến con trẻ, đặc biệt là học sinh THCS?
A. Gia đình có vai trò vô cùng quan trọng tới việc hình thành nhân cách nói chung và mối quan hệ bạn bè nói riêng của HS THCS
B. Gia đình không có ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành nhân cách của học sinh THCS
C. Gia đình hiện đại không có gì khác so với gia đình truyền thống. Không có sự cởi mở trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái
D. Khi cha mẹ đã trở thành những người bạn tâm tình, thành chỗ dựa của con cái thì những quan điểm, ý kiến của cha mẹ cũng không ảnh hưởng đến mối quan hệ bạn bè của HS THCS
-
Câu 8:
Việc giáo dục và đào tạo trong nhà trường hiện nay:
A. Không chỉ chú trọng đến việc tạo ra những con người giỏi về nghề nghiệp mà còn phải hoàn thiện về nhân cách
B. Chỉ chú trọng đến việc tạo ra những con người giỏi về nghề nghiệp
C. Chỉ chú trọng phải hoàn thiện về nhân cách cho học sinh
D. Không đòi hỏi học sinh khả năng vận dụng kiến thức đã học, chỉ cần rèn ý thức đạo đức cho các em
-
Câu 9:
Trong các khng định sau, khng định nào là đúng nhất?
A. Trường học có vai trò quan trọng trong việc hình thành thế giói quan, nhân sinh quan, tình cảm thẩm mĩ của HS THCS
B. Trường học chỉ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp tri thức cho các em học sinh THCS
C. Trường học coi trọng việc truyền đạt kiến thức hơn là việc giáo dục đạo đức cho HS THCS
D. Trường học coi trọng việc đạt chỉ tiêu thi đua, khen thưởng
-
Câu 10:
Chọn khng định đúng nói lên biểu hiện tâm sinh lí của HS THCS:
A. Ở lứa tuổi HS THCS, sự phát triển tâm sinh lí của các em khá mạnh mẽ song chưa hoàn thiện, thái độ ứng xử, lập trường sống của các em chưa vững vàng
B. Ở lứa tuổi HS THCS, sự phát triển tâm sinh lí của các em khá mạnh mẽ và đã hoàn thiện, thái độ ứng xử, lập trường sống của các em chưa vững vàng
C. Ở lứa tuổi HS THCS, sự phát triển tâm sinh lí của các em khá mạnh mẽ song chưa hoàn thiện, thái độ ứng xử, lập trường sống của các em vững vàng
D. Ở lứa tuổi HS THCS, sự phát triển tâm sinh lí của các em rất tốt song chưa hoàn thiện, thái độ ứng xử, lập trường sống của các em chưa vững vàng
-
Câu 11:
lứa tuổi HS THCS, muốn hình thành nhân cách tốt đẹp và phát triển một tình bạn đẹp:
A. Đòi hỏi các em phải có quan niệm sống đúng đắn, bản lĩnh vững vàng trước những thay đổi của cuộc sống
B. Đòi hỏi các em phải có quan niệm sống đúng đắn, chăm chỉ trong học tập
C. Đòi hỏi các em phải có sức khỏe, bản lĩnh vững vàng trước những thay đổi của cuộc sống
D. Đòi hỏi các em phải có quan niệm sống đúng đắn, không cần bản lĩnh vững vàng trước những thay đổi của cuộc sống
-
Câu 12:
Hãy chọn câu sai khi nói về hoạt động học tập trong trường trung học cơ sở?
A. Về mặt tâm lí, lứa tuổi HS THCS không phải là thời kì chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ lên tuồi trưởng thành
B. Về mặt tâm lí, lứa tuổi HS THCS là thời kì chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ lên tuồi trưởng thành
C. Xét về điều kiện phát triển tâm lí, ở lứa tuổi này có sự biến đổi mạnh về thể chất nhưng không đồng đều
D. Lứa tuổi HS THCS còn có sự thay đổi về điều kiện sống như: trong gia đình, địa vị các em đã thay đổi, các em được tham gia bàn bạc một số công việc,…
-
Câu 13:
Khng định nào đúng nói về động cơ học tập của học sinh THCS?
A. Ở thời kì đầu THCS, HS chưa có kỹ năng cơ bản để tổ chức tự học, sau đó mới chuyển sang mức độ cao hơn
B. Nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy động cơ học tập của HS THCS có một cấu trúc đơn giản
C. HS THCS thường không xúc động khi thất bại trong học tập
D. Động cơ học tập của HS THCS không phong phú, luôn bền vững
-
Câu 14:
Các hoạt động tư vấn học đường định hướng cho học sinh đi đến một triết lý mới trong học tập:
A. Học để thay đổi bản thân
B. Học để làm chủ bản thân
C. Học để phát triển bản thân
D. Cả 3 ý trên
-
Câu 15:
Tham vấn cho những học sinh thất bại trong học tập có thể sử dụng cả hai hình thức tham vấn:
A. Tham vấn cá nhân và tham vấn nhóm
B. Tham vấn cá nhân và tham vấn tập thể
C. Tham vấn cá nhân và tham vấn gia đình
D. Tham vấn cá nhân và tham vấn trường học
-
Câu 16:
Với những học sinh gặp vấn đề trí tuệ, tham vấn được ưu tiên hơn là:
A. Tham vấn tập thể
B. Tham vấn gia đình
C. Tham vấn trường học
D. Tham vấn cá nhân
-
Câu 17:
Một vấn đề về cảm xúc và hành vi của học sinh cần tham chiếu qua mấy tiêu chí?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 18:
Đối với những trường hợp rối loạn cảm xúc, tham vấn nào được ưu tiên và sẽ có hiệu quả hơn?
A. Tham vấn cá nhân
B. Tham vấn nhóm
C. Tham vấn gia đình
D. Tham vấn nhà trường
-
Câu 19:
Tiến trình một ca tham vấn cá nhân HS gồm?
A. 9 bước
B. 8 bước
C. 7 bước
D. 6 bước
-
Câu 20:
Tham vấn cá nhân gồm các kĩ năng:
A. Kĩ năng thiết lập mối quan hệ, kĩ năng đặt câu hỏi
B. Kĩ năng phản hồi, kĩ năng lắng nghe
C. Kĩ năng tóm tắt, kĩ năng củng cố
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 21:
Giúp học sinh thấu hiểu và phát huy tiềm năng của bản thân vào việc giải quyết các vấn đề mà mình đang gặp phải là mục đích của:
A. Tham vấn cá nhân
B. Tham vấn nhóm
C. Tham vấn gia đình
D. Tham vấn nhà trường
-
Câu 22:
Tham vấn nhóm trong tham vấn học đường có mấy mục đích?
A. 5 mục đích
B. 4 mục đích
C. 3 mục đích
D. 2 mục đích
-
Câu 23:
Tham vấn nhóm gồm mấy kĩ năng?
A. 2 kĩ năng
B. 3 kĩ năng
C. 4 kĩ năng
D. 5 kĩ năng
-
Câu 24:
Tiến trình tham vấn nhóm gồm mấy?
A. 5 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 3 giai đoạn
D. 2 giai đoạn
-
Câu 25:
Câu hỏi mà người đối diện có thể trả lời là có hoặc không là câu hỏi:
A. Câu hỏi mở
B. Câu hỏi đóng
C. Câu hỏi thăm dò
D. Tất cả các ý trên