1150 câu hỏi trắc nghiệm Bệnh lý học
Với hơn 1150 câu trắc nghiệm Bệnh lý học (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Amoxicilline điều trị viêm Amidal ở người lớn với liều và hàm lượng:
A. 75-125 mg x 1 lần
B. 125-250 mg x 2 lần
C. 250-500 mg x 3 lần
D. 500-650 mg x 4 lần
-
Câu 2:
Amoxicilline + a.Clavulanic điều trị viêm Amidal ở người lớn với liều và hàm lượng?
A. 500 mg x 1 lần x 3 ngày
B. 625 mg x 3 lần x 3 ngày
C. 500 mg x 3 lần x 5 ngày
D. 625 mg x 3 lần x 5 ngày
-
Câu 3:
Amoxicilline + a.Clavulanic điều trị viêm Amidal ở trẻ em ≥ 40kg với liều và hàm lượng:
A. 40 mg/kg/ngày chia 3 lần x 3 ngày
B. 625 mg x 3 lần x 3 ngày
C. 40 mg/kg/ngày chia 3 lần x 3 ngày
D. 625 mg x 3 lần x 5 ngày
-
Câu 4:
Cefuroxim điều trị viêm Amidal ở người lớn với với liều và hàm lượng:
A. 125 mg x 2 lần/ngày x 7-10 ngày
B. 250-500 mg x 2 lần x 7-10 ngày
C. 500-650 mg x 3 lần x 7-10 ngày
D. 650-1000 mg x 4 lần x 7-10 ngày
-
Câu 5:
Cefuroxim điều trị viêm Amidal ở trẻ em với với liều và hàm lượng:
A. 125 mg x 2 lần/ngày x 7-10 ngày
B. 250-500 mg x 2 lần x 7-10 ngày
C. 500-650 mg x 3 lần x 7-10 ngày
D. 650-1000 mg x 4 lần x 7-10 ngày
-
Câu 6:
Paracetamol điều trị triệu chứng viêm Amidal với liều và hàm lượng:
A. 5-20 mg/kg/ngày
B. 20-60 mg/kg/ngày
C. 60-80 mg/kg/ngày
D. 80-120 mg/kg/ngày
-
Câu 7:
Thuốc Zinnat, Zinmax, Zaniat có thành phần:
A. Amoxiciline
B. Cefaclor
C. Cefuroxim
D. Amoxiciline + acid Clavulanic
-
Câu 8:
Thuốc Augmentin, Augmex, Curam, Moxiclav, Amoclavic có thành phần:
A. Amoxiciline
B. Cefaclor
C. Cefuroxim
D. Amoxiciline + acid Clavulanic
-
Câu 9:
VA (Vegelations Adenoides):
A. Amidal khẩu cái
B. Amidal vòm họng
C. Amidal dưới lưỡi
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 10:
Trẻ em sinh ra đã có VA, nhưng sẽ teo đi sau….
A. 3 tuổi
B. 4 tuổi
C. 5 tuổi
D. 6 tuổi
-
Câu 11:
Triệu chứng của VA cấp tính:
A. Trẻ mệt mỏi, sốt cao, đưa đến co giật
B. Đau đầu, nhức khớp, sốt nhẹ
C. Chảy nước mũi vàng, loãng, có mùi hôi
D. Đau răng, đau vùng xoang hàm trên
-
Câu 12:
Triệu chứng của VA mạn tính:
A. Ngạt mũi gây khó thở, mũi chảy nước loãng
B. Trẻ mệt mỏi, sốt cao, đưa đến co giật
C. Trẻ khó thở, phải há miệng để thở
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 13:
Biến chứng của VA:
A. Viêm phổi
B. Thủng màng nhĩ
C. Viêm thanh quản, khí quản và phế quản
D. Viêm amidal khẩu cái
-
Câu 14:
Điều trị VA bằng kháng sinh Penicillin hoặc Erythromycin hoặc Ampicillin:
A. 1 – 7 ngày
B. 7 – 19 ngày
C. 19 – 25 ngày
D. 25 – 30 ngày
-
Câu 15:
Điều trị VA cấp, sát trùng vùng mũi họng bằng:
A. Dung dịch Ephedrin 1%
B. Dung dịch Ephedrin 2%
C. Dung dịch Ephedrin 3%
D. Dung dịch Ephedrin 4%
-
Câu 16:
Điều trị VA mạn, tốt nhất:
A. Nên điều trị bằng kháng sinh một đợt
B. Nên nạo VA
C. Nên cắt Amidal
D. Không làm gì cả
-
Câu 17:
Điều trị nạo VA cho trẻ em:
A. < 3 tháng
B. Từ 3 đến 6 tháng
C. Từ 6 tháng đến 1 tuổi
D. > 1 tuổi
-
Câu 18:
Điều trị VA cho trẻ em bằng dung dịch nhỏ mũi Ephedrin có nồng độ?
A. 1 %
B. 2 %
C. 3 %
D. 4 %
-
Câu 19:
Điều trị VA bằng dung dịch nhỏ mũi Naphtazolin:
A. Cho tất cả các trẻ em bị VA
B. Cho trẻ < 7 tuổi
C. Cho trẻ > 7 tuổi
D. Tất cả đều sai
-
Câu 20:
Điều trị VA cho trẻ từ 7 – 12 tuổi bằng dung dịch nhỏ mũi Naphtazolin có nồng độ:
A. 0,05 %
B. 0,75 %
C. 0,1 %
D. 0,2 %
-
Câu 21:
Điều trị VA cho trẻ từ > 12 tuổi bằng dung dịch nhỏ mũi Naphtazolin có nồng độ?
A. 0,05 %
B. 0,75 %
C. 0,1 %
D. 0,2 %
-
Câu 22:
Điều trị VA cho trẻ sơ sinh bằng:
A. Ephedrin 1 %
B. Naphtazolin 0,05 %
C. Sulfarin
D. Adrenalin 0,1 %
-
Câu 23:
Điều trị VA cho trẻ sơ sinh bằng Adrenalin với nồng độ:
A. 0,05 %
B. 0,1 %
C. 0,2 %
D. 0,3 %
-
Câu 24:
Điều trị VA bằng thuốc sát khuẩn, chống viêm Argyrol cho trẻ em với nồng độ:
A. 1 %
B. 2 %
C. 3 %
D. 4 %
-
Câu 25:
Sâu răng có biểu hiện:
A. Bệnh ở tổ chức cứng của răng
B. Bệnh ở tổ chức mềm của răng
C. Bệnh ở tổ chức cứng và mềm của răng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 26:
Đặc điểm của lỗ sâu răng:
A. Có thể tự tái tạo, phục hồi lại
B. Không thể tự tái tạo, phục hồi lại
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 27:
Thiếu 1 trong các yếu tố sau sẽ không hình thành sâu răng:
A. Răng
B. Vi khuẩn, thời gian
C. Đường, bột
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 28:
Chất lượng tổ chức cứng của răng:
A. Mọi người đều giống nhau
B. Mọi người cùng gia đình đều giống nhau
C. Mỗi người rất khác nhau
D. Tất cả đều sai
-
Câu 29:
Yếu tố đóng vai trò quan trọng trong sâu răng:
A. Chất lượng tổ chức cứng của răng
B. Thức ăn
C. Vi khuẩn
D. Mảng bám
-
Câu 30:
Trong một môi trường, điều kiện sinh hoạt, ăn uống như nhau:
A. Sâu răng sẽ giống nhau
B. Sâu răng sẽ khác nhau
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 31:
Sâu răng chỉ hình thành khi:
A. Thức ăn, đường bám dính vào răng
B. Thức ăn, đường bám dính vào nướu
C. Thức ăn, đường bám dính vào lợi
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 32:
Vi khuẩn gây sâu răng sẽ hoạt động:
A. Trên bề mặt chất bám dính tạo thành mảng bám
B. Trong chất bám dính tạo thành mảng bám
C. Dưới chất bám dính tạo thành mảng bám
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 33:
Men răng, ngà răng bị phá hủy để tạo thành lỗ sâu do:
A. Acid
B. Kiềm
C. Muối
D. CO2 và H2O
-
Câu 34:
Vi khuẩn gây sâu răng, xâm nhập đầu cuống răng gây:
A. Nhiễm khuẩn tủy răng
B. Hoại tử tủy răng
C. Nhiễm khuẩn vùng cuống răng
D. Hoại tử vùng cuống răng
-
Câu 35:
Vi khuẩn gây sâu răng, sau khi xâm nhập vào đầu cuống răng sẽ đi đến vùng gần:
A. Họng, mũi, mắt
B. Tim
C. Thận
D. Khớp tay, khớp chân
-
Câu 36:
Vi khuẩn gây sâu răng, sau khi xâm nhập vào đầu cuống răng sẽ đi đến vùng xa:
A. Họng
B. Mũi
C. Mắt
D. Tim, thận
-
Câu 37:
Sâu men răng là gì?
A. Chưa thấy đau
B. Cảm giác ê buốt khi ăn đồ chua, ăn đồ ngọt, uống nước nóng hay lạnh
C. Đau nhiều hơn sâu ngà nông
D. Đau tự nhiên, đay theo nhịp đập
-
Câu 38:
Sâu ngà nông:
A. Trên men răng
B. Vào ngà răng
C. Vào sát buồng tủy
D. Đáy lỗ sâu ngà, vào tủy
-
Câu 39:
Sâu ngà sâu, khi khám cần chú ý tìm lỗ sâu ở:
A. Mặt trước và mặt sau răng
B. Mặt trước, mặt sau và mặt nhai của răng
C. Mặt trước, mặt sau, 2 mặt cạnh bên của răng
D. 5 mặt răng, cổ răng
-
Câu 40:
Sâu tủy răng:
A. Trên men răng
B. Vào ngà răng
C. Vào sát buồng tủy
D. Đáy lỗ sâu ngà, vào tủy