1150 câu hỏi trắc nghiệm Bệnh lý học
Với hơn 1150 câu trắc nghiệm Bệnh lý học (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Vi khuẩn lao có đặc điểm:
A. Sinh sản và phát triển nhanh
B. Sinh sản và phát triển chậm
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 2:
Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Quinin kéo dài:
A. 0,5g x 3 viên/ngày x 1 ngày
B. 0,5g x 3 viên/ngày x 3 ngày
C. 0,5g x 3 viên/ngày x 5 ngày
D. 0,5g x 3 viên/ngày x 7 ngày
-
Câu 3:
Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Quinin theo dạng dùng:
A. Tiêm bắp
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Tiêm dưới da
D. Uống
-
Câu 4:
Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Nivaquin theo dạng dùng:
A. Tiêm bắp
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Tiêm dưới da
D. Uống
-
Câu 5:
Thuốc có thành phần INH có tên thương mại là:
A. Isoniazid, Rimifon
B. Streptomycin
C. Pyrazinamid
D. Rifampicin
-
Câu 6:
Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Nivaquin với hàm lượng:
A. 1,5 – 2 gram/đợt
B. 2 – 2,5 gram/đợt
C. 2,5 – 3 gram/đợt
D. 3 – 3,5 gram/đợt
-
Câu 7:
INH điều trị lao với liều lượng:
A. 600 gram/ngày, uống
B. 120 mili gram/ngày, uống
C. 0,05 gram, uống 4 – 5 viên/ngày (300 mg/ngày)
D. 0,1 gram/ngày, tiêm bắp
-
Câu 8:
Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Arthemisinin theo dạng dùng:
A. Tiêm bắp
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Tiêm dưới da
D. Uống
-
Câu 9:
Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Arthemisinin với hàm lượng:
A. 1,5 – 2 gram/đợt
B. 2 – 2,5 gram/đợt
C. 2,5 – 3 gram/đợt
D. 3 – 3,5 gram/đợt
-
Câu 10:
Streptomycin điều trị lao với liều lượng:
A. 600 gram/ngày, uống
B. 120 mili gram/ngày, uống
C. 0,05 gram, uống 4 – 5 viên/ngày (300 mg/ngày)
D. 0,1 gram/ngày, tiêm bắp
-
Câu 11:
Điều trị dự phòng sốt rét bằng Nivaquin với hàm lượng:
A. 0,25g x 2 viên/tuần
B. 0,5g x 2 viên/tuần
C. 0,75g x 2 viên/tuần
D. 1g x 2 viên/tuần
-
Câu 12:
Rifampicin điều trị lao với liều lượng:
A. 600 gram/ngày, uống
B. 120 mili gram/ngày, uống
C. 0,05 gram, uống 4 – 5 viên/ngày (300 mg/ngày)
D. 0,1 gram, tiêm bắp
-
Câu 13:
Điều trị dự phòng sốt rét bằng Nivaquin kéo dài:
A. 1 tháng
B. 2 tháng
C. 3 tháng
D. 4 tháng
-
Câu 14:
Điều trị sốt rét ác tính bằng Quinin với đường dùng:
A. Tiêm bắp, kèm giảm đau
B. Truyền tĩnh mạch với NaCl 0,9%
C. Tiêm dưới da, kèm an thần
D. Uống, kèm kháng sinh
-
Câu 15:
Tổng liều điều trị sốt rét ác tính bằng Quinin:
A. 1 g/24 giờ
B. 2 g/24 giờ
C. 3 g/24 giờ
D. 4 g/24 giờ
-
Câu 16:
PZA (Pyrazinamid) điều trị lao với liều lượng:
A. 600 gram/ngày, uống
B. 120 mili gram/ngày, uống
C. 0,05 gram, uống 4 – 5 viên/ngày (300 mg/ngày)
D. 0,1 gram, tiêm bắp
-
Câu 17:
Ethambutol điều trị lao với liều lượng:
A. 600 gram/ngày, uống
B. 120 mili gram/ngày, uống
C. 100 mili gram/ngày, uống
D. 0,1 gram, tiêm bắp
-
Câu 18:
Chữ H trong phác đồ điều trị lao dùng để chỉ thuốc:
A. Isoniazid, Rimifon
B. Streptomycin
C. Pyrazinamid
D. Rifampicin
-
Câu 19:
Chữ S trong phác đồ điều trị lao dùng để chỉ thuốc:
A. Isoniazid, Rimifon
B. Streptomycin
C. Pyrazinamid
D. Rifampicin
-
Câu 20:
Chữ P trong phác đồ điều trị lao dùng để chỉ thuốc:
A. Isoniazid, Rimifon
B. Streptomycin
C. Pyrazinamid
D. Rifampicin
-
Câu 21:
Chữ R trong phác đồ điều trị lao dùng để chỉ thuốc:
A. Isoniazid, Rimifon
B. Streptomycin
C. Pyrazinamid
D. Rifampicin
-
Câu 22:
Chữ E trong phác đồ điều trị lao dùng để chỉ thuốc:
A. Ethambutol
B. Streptomycin
C. Pyrazinamid
D. Rifampicin
-
Câu 23:
Triệu chứng chung của bệnh lỵ (hội chứng lỵ):
A. Bệnh nhân đau quặn bụng liên tục, mót rặn vài lần, Ỉa phân có máu đỏ tươi
B. Bệnh nhân đau quặn bụng từng cơn, mót rặn nhiều lần, Ỉa phân như nước vo gạo
C. Bệnh nhân đau quặn bụng liên tục, mót rặn vài lần, Ỉa phân trắng như phân cò
D. Bệnh nhân đau quặn bụng từng cơn, mót rặn nhiều lần, Ỉa phân có máu lẫn nhày
-
Câu 24:
Triệu chứng đau bụng trong hội chứng lỵ có đặc điểm:
A. Đau quặn bụng từng cơn
B. Đau âm ỉ liên tục
C. Đau nhói như dao đâm
D. Đau râm râm từng lúc
-
Câu 25:
Phòng bệnh lao:
A. Nâng cao đời sống, ý thức vệ sinh phòng bệnh
B. Phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng phác đồ
C. Tiêm phòng BCG cho trẻ sơ sinh
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 26:
Triệu chứng đi cầu trong hội chứng lỵ có đặc điểm:
A. Phân có máu đỏ tươi
B. Phân có máu đỏ sẫm
C. Phân có máu lẫn nhày
D. Phân trắng như phân cò
-
Câu 27:
Tiêm phòng INH (Isoniazid, Rimifon):
A. Hàng ngày, tối thiểu trong 3 tháng
B. Hàng ngày, tối tiểu trong 6 tháng
C. Cách ngày, tối thiểu trong 3 tháng
D. Cách ngày, tối thiểu trong 6 tháng
-
Câu 28:
Các triệu chứng của lỵ trực khuẩn có đặc điểm:
A. Hội chứng nhiễm khuẩn
B. Đau bụng, mót rặn
C. Phân có máu sậm, lượng nhiều
D. A và B đúng
-
Câu 29:
Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm:
A. Thường sốt cao, thể trạng bị suy sụp
B. Có hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng nề
C. Môi khô, lưỡi dơ, thiểu niệu, mạch nhanh
D. Thường không sốt, thể trạng ít bị ảnh hưởng
-
Câu 30:
Phản ứng Mantoux:
A. Tiêm 0,1 ml dung dịch chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi trùng lao
B. Tiêm vào dưới da ở mặt trước cẳng tay
C. Dùng kim 27
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 31:
Bệnh lỵ amib thường đưa đến biến chứng:
A. Viêm thận, bàng quang, niệu đạo…
B. Viêm não, viêm khớp, thấp khớp…
C. Viêm ruột mạn, abces gan, trĩ…
D. Viêm phổi, abces phổi, nhồi máu phổi…
-
Câu 32:
Điều trị chung cho bệnh lỵ:
A. Bù nước và điện giải
B. Chỉ bù nước, không cần bù điện giải
C. Chỉ bù điện giải, không cần bù nước
D. Không cần bù điện giải và nước
-
Câu 33:
Kháng sinh điều trị bệnh lỵ trực khuẩn:
A. Cotrimoxazol 120 mg x 2-3 viên/ngày
B. Cotrimoxazol 240 mg x 2-3 viên/ngày
C. Cotrimoxazol 360 mg x 2-3 viên/ngày
D. Cotrimoxazol 480 mg x 2-3 viên/ngày
-
Câu 34:
Phản ứng Mantoux là dung dịch nào dưới đây:
A. Dung dịch là vi khuẩn lao đã chết hoặc còn sống nhưng mất độc lực
B. Dung dịch là vi khuẩn lao còn sống, còn độc lực
C. Dung dịch là vi khuẩn lao còn sống và các loại vi khuẩn khác kèm theo
D. Dung dịch là vi khuẩn lao còn sống, còn độc lực và cả vi khuẩn đã chết hoặc còn sống nhưng mất độc lực
-
Câu 35:
Berberin có thể dùng trong điều trị bệnh lỵ trực khuẩn với:
A. 1-5 viên/ngày
B. 5-10 viên/ngày
C. 10-20 viên/ngày
D. 20-40 viên/ngày
-
Câu 36:
Đông y điều trị bệnh lỵ trực khuẩn bằng các loại sau đây:
A. Lá sen với trứng vịt
B. Lá mơ với trứng gà
C. Lá trầu với hạt cau
D. Hạt bí nghiền nhỏ trộn với đường
-
Câu 37:
Để điều trị bệnh lỵ do amib, ta sử dụng Ementin tiêm bắp như sau:
A. Ementin 0,02 g x 1-2 ống/ngày
B. Ementin 0,04 g x 1-2 ống/ngày
C. Ementin 0,08 g x 2-4 ống/ngày
D. Ementin 0,16 g x 4-8 ống/ngày
-
Câu 38:
Phản ứng Mantoux có thể Test:
A. Test da để phát hiện một người đã từng bị lao
B. Test da để phát hiện một người có khả năng lây bệnh lao
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 39:
Cách dùng Ementin điều trị bệnh lỵ do amib:
A. Tiêm trong da
B. Tiêm dưới da
C. Tiêm bắp nông
D. Tiêm bắp sâu
-
Câu 40:
Để điều trị bệnh lỵ do amib, ta nên phối hợp Ementin với thuốc:
A. Vitamin AD và Omega 3
B. Vitamin B1 và Strichnin
C. Vitamin B6 và Vitamin PP
D. Vitamin C và Berberin