1150 câu hỏi trắc nghiệm Bệnh lý học
Với hơn 1150 câu trắc nghiệm Bệnh lý học (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Khi chạm vào tủy viêm:
A. Không đau
B. Đau ít, giảm ngay sau đó
C. Đau dữ dội, nhưng giảm đau khi không còn kích thích
D. Đau dữ dội, kéo dài
-
Câu 2:
Cần phân biệt bệnh sâu răng với:
A. Thiểu sản men
B. Mòn cổ răng
C. Sún răng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 3:
Thiểu sản men:
A. Không đối xứng
B. Đối xứng trên các răng mọc khác thời kỳ
C. Đối xứng trên các răng mọc cùng thời kỳ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 4:
Thiểu sản men răng:
A. Đáy cứng, không có lớp ngà mềm
B. Đáy cứng, có lớp ngà mềm
C. Đáy mềm, không có lớp ngà mềm
D. Đáy mềm, có lớp ngà mềm
-
Câu 5:
Mòn cổ răng:
A. Đáy mềm, trơn láng
B. Đáy mềm, thô ráp
C. Đáy cứng, trơn láng
D. Đáy cứng, thô ráp
-
Câu 6:
Mòn cổ răng xảy ra ở:
A. Mặt trong
B. Mặt ngoài
C. Mặt bên
D. Mặt nhai
-
Câu 7:
Sún răng thường gặp ở:
A. Ở hệ răng sữa, trẻ < 7 tuổi
B. Ở hệ răng sữa, trẻ > 7 tuổi
C. Ở hệ răng vĩnh viễn, người < 18 tuổi
D. Ở hệ răng vĩnh viễn, người > 18 tuổi
-
Câu 8:
Điều trị sâu ngà:
A. Nạo nhẹ nhàng, sạch thức ăn, ngà bị mủn
B. Hàn tạm Eugenat
C. Cho bệnh nhân đi khám răng hàm mặt
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 9:
Phòng ngừa sâu răng:
A. Cần ăn uống đầy đủ
B. Hạn chế ăn đường và ăn vặt
C. Không ăn kẹo, bánh ngọt trước khi đi ngủ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 10:
Phòng ngừa sâu răng, bổ sung Fluo vào thức ăn và nước uống cho:
A. Trẻ mới sinh đến 8 tuổi
B. 8 đến 16 tuổi
C. 16 đến 60 tuổi
D. > 60 tuổi
-
Câu 11:
Lợi răng bình thường:
A. Có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam
B. Có màu đỏ vàng, lấm tấm chấm trắng
C. Có màu đỏ, bong láng, dễ chảy máu
D. Có màu tím, xù xì, dễ chảy máu
-
Câu 12:
Viêm lợi răng được biểu hiện:
A. Có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam
B. Có màu vàng, lấm tấm chấm trắng
C. Có màu đỏ, bong láng, dễ chảy máu
D. Có màu tím, xù xì, dễ chảy máu
-
Câu 13:
Viêm quanh răng (viêm nha chu):
A. Viêm quanh lợi răng
B. Viêm quanh chân răng
C. Viêm quanh cổ răng
D. Viêm tất cả các tổ chức mô nâng đỡ răng
-
Câu 14:
Nguyên nhân gây viêm lợi, viêm quanh răng:
A. Mảnh bám răng và cao răng
B. Vệ sinh răng miệng kém
C. Răng mọc lệch, khớp cắn sai
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Triệu chứng lâm sàng của viêm lợi:
A. Bình thường
B. Cảm giác ngứa, khó chịu, đau lợi răng
C. Ngứa lợi, khó chịu, ê ẩm xung quanh răng, miệng có mùi hôi
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 16:
Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh răng giai đoạn mạn tính:
A. Bình thường
B. Cảm giác ngứa, khó chịu, đau lợi răng
C. Ngứa lợi, khó chịu, ê ẩm xung quanh răng, miệng có mùi hôi
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 17:
Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh răng:
A. Lợi răng có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam
B. Lợi sưng to, bong láng, dễ chảy máu khi chạm vào
C. Lợi bị viêm có màu đỏ tím, lợi tụt vào để lộ cổ răng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 18:
Điều trị viêm lợi - viêm quanh răng:
A. Lấy cau răng, làm sạch vùng quanh răng
B. Chấm thuốc sát trùng, thuốc giảm đau, se lợi
C. Nếu có mủ, rửa quanh răng bằng nước muối hoặc nước Oxy già
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 19:
Tác nhân gây bệnh ghẻ ngứa:
A. Nấm ngoài da Dermatophytosis
B. Sarcoptes scabies
C. Nấm Aspergillus
D. Ký sinh trùng Trypanosoma
-
Câu 20:
Nguyên nhân gây bệnh ghẻ:
A. Con đực
B. Con cái
C. Trứng, ấu trùng ghẻ
D. Cả con đực và con cái
-
Câu 21:
Tổn thương ghẻ thường gặp ở:
A. Thắt lưng, bụng, rất nhiều ở mặt, cổ, lưng
B. Kẽ ngón, bàn tay, nách, bẹn, ít khi bị ở mặt, cổ, lưng
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 22:
Tác nhân gây bệnh hắc lào:
A. Nấm Dermatophytosis
B. Sarcoptes scabies
C. Nấm Aspergillus
D. Nấm Trichophiton
-
Câu 23:
Triệu chứng lâm sàng của hắc lào:
A. Ngứa rất nhiều, càng gãi, nấm càng phát triển rộng ra
B. Nếu ở da đầu, có thể gây rụng tóc
C. Nếu ở móng, có thể ăn sâu làm cho móng sần sùi
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 24:
Điều trị bệnh hắc lào, bôi dung dịch:
A. ASA hoặc BSI
B. Cồn Iod, Pommade Clotrimazole
C. Griseofulvin, Nystatin
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 25:
Thuốc bôi điều trị hắc lào:
A. Dung dịch DEP
B. Dung dịch ASA, BSI
C. Mỡ Sulfur
D. Crotaminton (Eurax)
-
Câu 26:
Thời gian điều trị nấm da do hắc lào:
A. 1 – 2 tuần
B. 2 – 3 tuần
C. 3 – 4 tuần
D. 4 – 5 tuần
-
Câu 27:
Thuốc bôi điều trị hắc lào có tác dụng bạt da bong vẩy:
A. Dung dịch ASA, BSI, mỡ Salicylic, Whitfield
B. Mỡ Gricin 3 %
C. Mỡ Clotrimazol
D. Kem Nizoral
-
Câu 28:
Dung dịch BSI điều trị hắc lào có nồng độ:
A. 1 %
B. 2 %
C. 3 %
D. 4 %
-
Câu 29:
Mỡ Salicylic điều trị hắc lào có nồng độ:
A. 1 %
B. 3 %
C. 5 %
D. 7 %
-
Câu 30:
Mỡ Gricin điều trị nấm hắc lào có nồng độ:
A. 1 %
B. 2 %
C. 3 %
D. 4 %
-
Câu 31:
Kháng nấm toàn thân điều trị hắc lào với liều và hàm lượng:
A. Gricin 0,125 g x 4 viên/24h x 2-3 tuần
B. Gricin 0,25 g x 4 viên/24h x 2-3 tuần
C. Gricin 0,5 g x 4 viên/24h x 2-3 tuần
D. Gricin 0,75 g x 4 viên/24h x 2-3 tuần
-
Câu 32:
Biểu hiện của Chốc lở:
A. Là nhiễm khuẩn không tạo mủ, hay lây và lan rộng
B. Là nhiễm khuẩn có mủ ngoài da, không lây
C. Là nhiễm khuẩn có mủ ngoài da, hay lây và lan rộng
D. Là nhiễm khuẩn không tạo mủ, không lây
-
Câu 33:
Nguyên nhân thường gặp gây Chốc lở:
A. Tụ cầu hoặc liên cầu
B. Song cầu hoặc phế cầu
C. Trực khuẩn mủ xanh
D. Lậu cầu
-
Câu 34:
Triệu chứng lâm sàng của Chốc lở khởi đầu bằng:
A. Các vết rộp lan ra xung quanh, từng đám
B. Da bị rộp, tróc, phồng lên rồi vỡ ra, để lại vết loét đỏ, ướt, đóng vảy cứng, màu vàng, dưới có mủ
C. Da bị rộp, tróc, phồng lên rồi vỡ ra, để lại vết loét đỏ, ướt, đóng vảy mềm mỏng, màu trắng, không có mủ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 35:
Triệu chứng lâm sàng của Chốc lở diễn tiến sau giai đoạn khởi đầu:
A. Các vết rộp lan ra xung quanh, từng đám
B. Da bị rộp, tróc, phồng lên rồi vỡ ra, để lại vết loét đỏ, ướt, đóng vảy cứng, màu vàng, dưới có mủ
C. Da bị rộp, tróc, phồng lên rồi vỡ ra, để lại vết loét đỏ, ướt, đóng vảy mềm mỏng, màu trắng, không có mủ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 36:
Điều trị Chốc lở:
A. Rửa sạch bằng nước chín
B. Rửa bằng dung dịch sát trùng
C. Rửa bằng thuốc tím, Chlohexidin, xà phòng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 37:
Điều trị Chốc lở, nếu bệnh nhân sốt nhiều hoặc có bội nhiễm lan rộng thì dùng:
A. Penicillin, Erythromycin, Ampicillin
B. Gentamycin, Ciprofloxacin, Erythromycin
C. Ofloxacin, Leuvofloxacin, Azithromycin
D. Gricin, Clotrimazol, Nizoral
-
Câu 38:
Nguyên nhân gây bệnh Chàm (Eczema):
A. Vi khuẩn
B. Nhiễm độc dị ứng
C. Các nguyên nhân bên trong (táo bón, giun sán, suy gan…)
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 39:
Triệu chứng lâm sàng của bệnh chàm trãi qua:
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 4 giai đoạn
D. 5 giai đoạn
-
Câu 40:
Bệnh Chàm (Eczema) có đặc tính:
A. Có những mảng màu trắng, mụn mủ, không ngứa, không tiến triển, tự khu trú và tự khỏi
B. Sinh bệnh học là một chuỗi những phản ứng viêm với vi trùng trên một cơ địa không bị dị ứng
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai