500 câu trắc nghiệm Dinh dưỡng học
Với hơn 500+ câu trắc nghiệm Dinh dưỡng học (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Bộ đề có nội dung xoay quanh về các chất dinh dưỡng, thực phẩm và mối liên hệ với sức khỏe, sinh trưởng, sinh sản và bệnh tật của cơ thể. Chế độ ăn uống của một sinh vật, phụ thuộc phần lớn vào độ ngon của thức ăn,... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hàm lượng lipid trong hạt ngô toàn phần:
A. 4 - 5 g%
B. 5 - 6 g%
C. 6 - 7 g%
D. 7 - 8 g%
-
Câu 2:
Hàm lượng protid ở ngô:
A. 8.5 - 12%
B. 9 - 11%
C. 8 - 10%
D. 8.5 - 10%
-
Câu 3:
Hệ số sử dụng đạm (NPU) của ngô là:
A. 45%
B. 46%
C. 47%
D. 48%
-
Câu 4:
Tỷ lệ Ca/P ở khoai lang là:
A. 34/49
B. 34/47
C. 35/47
D. 38/51
-
Câu 5:
Hàm lượng glucid trong khoai lang là:
A. 26.8%
B. 28.5%
C. 29.6%
D. 27.3%
-
Câu 6:
Nhu cầu protid ở người trưởng thành là:
A. 0.75 g/kg/ngày
B. 0.85 g/kg/ngày
C. 0.65 g/kg/ngày
D. 0.95 g/kg/ngày
-
Câu 7:
Nhu cầu protid đối với trẻ em từ 0 - 12 tháng:
A. 1.5 - 2.5
B. 1.5 - 3.2
C. 1 - 3
D. 1 - 2.5
-
Câu 8:
Hàm lượng lipid trong thịt lợn mỡ là:
A. 36.5%
B. 37.5%
C. 37.3%
D. 36.3%
-
Câu 9:
Hàm lượng lipid trong chân giò lợn là:
A. 10.8%
B. 12.8%
C. 11.8%
D. 13.8%
-
Câu 10:
Hàm lượng lipid trong trứng gà là:
A. 14.2%
B. 15.3%
C. 16.5%
D. 13.8%
-
Câu 11:
Hàm lượng lipid trong lạc là:
A. 44%
B. 44.2%
C. 44.8%
D. 44.5%
-
Câu 12:
Hàm lượng lipid trong đậu tương:
A. 18.4%
B. 19.4%
C. 17.2%
D. 16.8%
-
Câu 13:
Năng lượng do lipid cung cấp hằng ngày chiếm:
A. 18 - 30%
B. 25 - 30%
C. 18 - 25%
D. 20 - 25%
-
Câu 14:
Lipid có nguồn gốc thực vật nên chiếm khoảng:
A. 30 - 50%
B. 20 - 40%
C. 25 - 45%
D. 30 - 55%
-
Câu 15:
Tỷ lệ palmitic trong thịt:
A. 20 - 30%
B. 25 - 30%
C. 30 - 35%
D. 30 - 40%
-
Câu 16:
Tỷ lệ hấp thu đồng hóa ở thịt:
A. 95 - 96%
B. 96 - 97%
C. 97 - 98%
D. 94 - 95%
-
Câu 17:
Tỷ lệ photpho ở thịt:
A. 114 - 115 mg%
B. 115 - 116 mg%
C. 116 - 117 mg%
D. 118 - 119 mg%
-
Câu 18:
Hàm lượng canxi trong thịt?
A. 12 - 14%
B. 10 - 20%
C. 10 - 15%
D. 12 - 20%
-
Câu 19:
Hàm lượng protid ở cá chiếm:
A. 16 - 17%
B. 17 - 18%
C. 18 - 19%
D. 19 - 20%
-
Câu 20:
Tỷ lệ các acid béo chưa no có hoạt tính cao trong cá?
A. 80%
B. 85%
C. 90%
D. 95%
-
Câu 21:
Mỡ cá nước ngọt có nhiều:
A. Oleic
B. Linoleic
C. Arachidonic
D. Klupannodonic
-
Câu 22:
Hàm lượng chất khoáng trong cá?
A. 1- 1.5g%
B. 1- 1.6g%
C. 1- 1.7g%
D. 1 - 1.8g%
-
Câu 23:
Sữa trâu, sữa bò, sữa dê thuộc loại sữa:
A. Casein
B. Lactoalbumin
C. Lactoglobulin
D. Tất cả
-
Câu 24:
Trong sữa tươi, casein ở dạng:
A. Muối canxi
B. Muối photphat
C. A & B
-
Câu 25:
Hàm lượng Lactoza ở sữa bò là:
A. 2.7 - 5.0%
B. 2.7 - 5.5%
C. 3.0 - 5.7%
D. 3.0 - 6.5%
-
Câu 26:
Tỷ trọng của sữa tươi nguyên chất:
A. 1.029 - 1. 034 x
B. 1.025 - 1.031
C. 1.028 - 1.035
D. 1. 027 - 1.032
-
Câu 27:
Tỷ lệ chất khoáng ở vỏ trứng:
A. 94%
B. 95%
C. 96%
D. 97%
-
Câu 28:
Hệ số hấp thu của protid gạo:
A. 96 - 98%
B. 96.5 - 98%
C. 97 - 98%
D. 97 - 98.5%
-
Câu 29:
Nếu ăn ngô đơn thuần và kéo dài sẽ mắc bệnh:
A. Beri Beri
B. Pellagre
C. Thiếu máu
-
Câu 30:
Protid ở khoai lang tươi:
A. 0.5 g%
B. 0.6 g%
C. 0.7 g%
D. 0.8 g%