1000+ câu trắc nghiệm thi viên chức ngành Y tế
Tổng hợp 1000+ câu trắc nghiệm "Ôn thi viên chức ngành Y tế" có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Tạo đề ngẫu nhiên" để hệ thống lại kiến thức đã ôn tập nhé!. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Thuốc bị thu hồi trong trường hợp nào sau đây?
A. Có kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về thuốc không đạt yêu cầu về an toàn, hiệu quả
B. Thuốc không có bằng chứng đã được kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất và trước khi xuất xưởng
C. Có thông báo thu hồi thuốc của cơ quan quản lý về dược của nước ngoài
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 2:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Nguyên liệu làm thuốc lưu hành trên thị trường bị thu hồi trong trường hợp nào sau đây?
A. Nguyên liệu làm thuốc bị sử dụng sai mục đích
B. Giấy đăng ký lưu hành nguyên liệu làm thuốc bị thu hồi
C. Nguyên liệu làm thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng để sản xuất thuốc; nguyên liệu làm thuốc không đúng xuất xứ đã đăng ký lưu hành hoặc giấy phép nhập khẩu
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 3:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, có mấy hình thức thu hồi thuốc?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 4:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, các hình thức thu hồi thuốc gồm?
A. Thu hồi tự nguyện
B. Thu hồi bắt buộc
C. Đáp án 1 và 2 đúng
D. Đáp án 1 và 2 sai
-
Câu 5:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, mức độ mà thuốc có nguy cơ gây tổn hại nghiêm trọng đối với sức khỏe hoặc ảnh hưởng đến tính mạng của người sử dụng là mức độ vi phạm mấy?
A. Mức độ 1
B. Mức độ 2
C. Mức độ 3
D. Mức độ 4
-
Câu 6:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, mức độ mà thuốc có bằng chứng không bảo đảm đầy đủ hiệu quả Điều trị hoặc có nguy cơ không an toàn cho người sử dụng nhưng chưa đến mức gây tổn hại nghiêm trọng đối với sức khỏe hoặc chưa ảnh hưởng đến tính mạng của người sử dụng là mức độ vi phạm mấy?
A. Mức độ 1
B. Mức độ 2
C. Mức độ 3
D. Mức độ 4
-
Câu 7:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, mức độ không thuộc 2 trường hợp trên mà do các nguyên nhân khác nhưng không ảnh hưởng đến hiệu quả Điều trị và an toàn khi sử dụng là mức độ vi phạm mấy?
A. Mức độ 1
B. Mức độ 2
C. Mức độ 3
D. Mức độ 4
-
Câu 8:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Việc thu hồi thuốc vi phạm mức độ 1 phải hoàn thành trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày cỏ quyết định thu hồi?
A. 03 ngày
B. 15 ngày
C. 30 ngày
D. 45 ngày
-
Câu 9:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Việc thu hồi thuốc vi phạm mức độ 2 phải hoàn thành trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi?
A. 03 ngày
B. 15 ngày
C. 30 ngày
D. 45 ngày
-
Câu 10:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Việc thu hồi thuốc vi phạm mức độ 3 phải hoàn thành trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi?
A. 03 ngày
B. 15 ngày
C. 30 ngày
D. 45 ngày
-
Câu 11:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Thuốc bị thu hồi do vi phạm mức độ 1 và 2 phải được xử lý như thế nào?
A. tiêu hủy
B. khắc phục
C. tái xuất
D. cả 3 đáp án đều sai
-
Câu 12:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Thuốc bị thu hồi do vi phạm mức độ 3 phải được xử lý như thế nào?
A. tiêu hủy
B. khắc phục
C. tái xuất
D. khắc phục, tái xuất hoặc tiêu hủy trong trường hợp không thể khắc phục được
-
Câu 13:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Cơ sở đăng ký thuốc, cơ sở sản xuất thuốc trong nước, cơ sở có pha chế, chế biến, bào chế thuốc, cơ sở nhập khẩu, cơ sở ủy thác nhập khẩu thuốc có thuốc bị thu hồi có các trách nhiệm nào sau đây?
A. Ngừng kinh doanh thuốc bị thu hồi
B. Chủ trì, phối hợp với tổ chức, cá nhân cố liên quan công bố thông tin về thuốc bị thu hồi và tổ chức thu hồi, tiếp nhận thuốc bị thu hồi
C. Xử lý thuốc bị thu hồi
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 14:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, cơ quan nào có quyền ra quyết định thu hồi thuốc trong trường hợp thuốc bị thu hồi bắt buộc và trường hợp thu hồi tự nguyện khi thuốc vi phạm ở mức độ 1, mức độ 2?
A. Bộ Y tế
B. Sở Y tế
C. Chính phủ
D. Quốc hội
-
Câu 15:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Thời gian ra quyết định thu hồi thuốc vi phạm ở mức độ 1, mức độ 2 là không quá bao nhiêu giờ kể từ khi có kết luận thuốc thuộc trường hợp phải thu hồi và mức độ vi phạm của thuốc hoặc có kết luận về việc thu hồi thuốc tự nguyện không phù hợp với mức độ vi phạm của thuốc?
A. 14 giờ
B. 24 giờ
C. 12 giờ
D. 36 giờ
-
Câu 16:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Thời hạn cấp, gia hạn, thay đổi, bổ sung giấy đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền là không quá bao nhiêu tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đối với việc cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền?
A. 03 tháng
B. 06 tháng
C. 12 tháng
D. 24 tháng
-
Câu 17:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Thời hạn cấp, gia hạn, thay đổi, bổ sung giấy đăng ký lưu hành tìiuốc cổ truyền là không quá bao nhiêu tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đối với việc cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc cố truyền đối với thuốc cổ truyền phải thử lâm sàng?
A. 03 tháng
B. 06 tháng
C. 12 tháng
D. 24 tháng
-
Câu 18:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Thời hạn cấp, gia hạn, thay đổi, bổ sung giấy đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền là không quá bao nhiêu tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đối với việc gia hạn, thay đổi, bổ sung giấy đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền?
A. 01 tháng
B. 02 tháng
C. 03 tháng
D. 06 tháng
-
Câu 19:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Thuốc cổ truyền được miễn thử lâm sàng trong trường hợp nào sau đây?
A. Thuốc cổ truyền đã được Bộ Y tế công nhận
B. Thuốc cổ truyền đã được cấp giấy đăng ký lưu hành trước ngày Luật này có hiệu lực, trừ thuốc có đề nghị phải thử lâm sàng của Hội đồng tư vấn cập giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc
C. Đáp án 1 và 2 đúng
D. Đáp án 1 và 2 sai
-
Câu 20:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo thuốc, Bộ Y tế thẩm định và cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc?
A. 10 ngày
B. 15 ngày
C. 20 ngày
D. 30 ngày
-
Câu 21:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Đơn thuốc là căn cứ làm gì?
A. bán thuốc, cấp phát thuốc, pha chế thuốc, cân (bốc) thuốc, sử dụng thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc
B. bán thuốc, cấp phát thuốc, pha chế thuốc
C. cấp phát thuốc, pha chế thuốc, cân (bốc) thuốc, sử dụng thuốc
D. cấp phát thuốc, pha chề thuốc, cân (bốc) thuốc, sử dụng thuốc và hưởng dân sử dụng thuốc
-
Câu 22:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Căn cứ để xây dựng nội dung thông tin thuốc bao gồm?
A. Dược thư Quốc gia Việt Nam
B. Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc đã được Bộ Y tế phê duyệt
C. Tài liệu, hướng dẫn chuyên môn có liên quan đến thuốc do Bộ Y tế ban hành hoặc công nhận
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 23:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Nội dung thông tin thuốc bao gồm?
A. Thông tin cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh bao gồm tên thuốc, thành phần, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng, cách dùng, sử dụng thuốc trên các đối tượng đặc biệt, các thông tin liên quan đến cảnh báo và an toàn thuốc vằ các thông tin cần thiết khác
B. Thông tin cho người sử dụng thuốc bao gồm tên thuốc, công dụng, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng, cách dùng và những vấn đề cần lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc
C. Thông tin cho cơ quan quản lý nhà nước về dược bao gồm thông tin cập nhật về chất lượng, an toàn, hiệu quả của thuốc
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 24:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Điều kiện đối với thuốc được quảng cáo được quy định như như thế nào?
A. Thuộc Danh mục thuốc không kê đơn
B. Không thuộc trường hợp hạn chế sử dụng hoặc sử dụng dưới sự giám sát của thầy thuốc theo khuyến cáo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
C. Giấy đăng ký lưu hành thuốc còn thời hạn hiệu lực tại Việt Nam
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 25:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, có bao nhiêu nội dung hoạt động được lâm sàng?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 26:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Người làm công tác được lâm sàng tại nhà thuốc có các quyền và nghĩa vụ nào sau đây?
A. Tư vấn, cung cấp thông tin về thuốc cho người mua, người sử dụng thuốc
B. Tư vấn, trao đối với người kê đơn trong trường hợp phát hiện việc kê đơn thuốc không hợp lý
C. Tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 27:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, có bao nhiêu giai đoạn thử thuốc trên lâm sàng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 28:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Giai đoạn 1 của thử thuốc trên lâm sàng là gì?
A. là giai đoạn đầu tiên thử nghiệm trên người nhằm đánh giá sơ bộ về tính an toàn của thuốc
B. là giai đoạn thử nghiệm nhằm xác định liều tối ưu cho thử nghiệm lâm sàng và chứng minh tính an toàn, hiệu quả của thuốc bao gồm cả tíh sinh miễn dịch của vắc xin thử trên đối tượng đích
C. là giai đoạn thử nghiệm được nghiên cứu trên quy mô lớn nhằm xác định tính ổn định của công thức, tính an toàn, hiệu quả điều trị ở mức tổng thể của thuốc hoặc để đánh giá hiệu quả bảo vệ và tính an toàn của vắc xin trên đối tượng đích
D. là giai đoạn được tiến hành sau khi thuốc đi được lưu hành nhằm tiếp tục đánh giá tính an toàn, hiệu quả điều trị của thuốc và theo dõi hiệu quả bảo vệ của vắc xin sau khi được dùng rộng rãi trong cộng đồng dân cư theo đúng điều kiện sử dụng
-
Câu 29:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Giai đoạn 2 của thử thuốc trên lâm sàng là gì?
A. là giai đoạn đầu tiên thử nghiệm trên người nhằm đánh giả sơ bộ về tính an toàn của thuốc
B. là giai đoạn thử nghiệm nhằm xác định liều tối ưu cho thử nghiệm lâm sàng và chứng minh tính an toàn, hiệu quả của thuốc bao gồm cả tính sinh miễn dịch của vắc xin thử trên đối tượng đích
C. là giai đoạn thử nghiệm được nghiên cứu trên quy mô lớn nhằm xác định tính ổn định của công thức, tính an toàn, hiệu quả điều trị ở mức tổng thể của thuốc hoặc để đánh giá hiệu quả bảo vệ và tính an toàn của vắc xin trên đối tượng đích
D. là giai đoạn được tiến hành sau khi thuốc đã được lưu hành nhằm tiếp tục đánh giá tính an toàn, hiệu quả điều trị của thuốc và theo dõi hiệu quả bảo vệ của vắc xin sau khi được dùng rộng rãi trong cộng đồng dân cư theo đúng điều kiện sử dụng
-
Câu 30:
Theo Luật Dược số 105/2016/QH13, Giai đoạn 3 của thử thuốc trên lâm sàng là gì?
A. là giai đoạn đầu tiên thử nghiệm trên người nhằm đánh giá sơ bộ về tính an toàn của thuốc
B. là giai đoạn thử nghiệm nhằm xác định liều tối ưu cho thử nghiệm lâm sàng và chứng minh tính an toàn, hiệu quả của thuốc bao gồm cả tính sinh miễn dịch của vắc xin thử trên đối tượng đích
C. là giai đoạn thử nghiệm được nghiên cứu trên quy mô lớn nhằm xác định tính ổn định của công thức, tính an toàn, hiệu quả điều trị ở mức tổng thể của thuốc hoặc để đánh giá hiệu quả bảo vệ và tính an toàn của vắc xin trên đối tượng đích
D. là giai đoạn được tim hành sau khi thuốc đã được lưu hành nhằm tiếp tục đánh giá tính an toàn, hiệu quả điều trị của thuốc và theo dõi hiệu quả bảo vệ của vắc xin sau khi được dùng rộng rãi trong cộng đồng dân cư theo đúng điều kiện sử dụng