1000+ câu trắc nghiệm thi viên chức ngành Y tế
Tổng hợp 1000+ câu trắc nghiệm "Ôn thi viên chức ngành Y tế" có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Tạo đề ngẫu nhiên" để hệ thống lại kiến thức đã ôn tập nhé!. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Đối với Trung tâm cai nghiện, người tiếp nhận quản lý và cấp phát thuốc hướng tâm thần là:
A. Dược sĩ đại học trở lên
B. Dược sĩ trung học được ủy quyền trở lên
C. Dược sĩ trung học trở lên
D. Dược tá trở lên
-
Câu 2:
Đối với Trung tâm cai nghiện, người tiếp nhận quản lý và cấp phát tiền chất là:
A. Dược sĩ đại học trở lên
B. Dược sĩ trung học được ủy quyền trở lên
C. Dược sĩ trung học trở lên
D. Dược tá trở lên
-
Câu 3:
Trong Khoa dược, thủ kho thuốc gây nghiện là:
A. Dược sĩ đại học trở lên
B. Dược sĩ trung học được ủy quyền trở lên
C. Dược sĩ trung học trở lên
D. Dược tá trở lên
-
Câu 4:
Trong Khoa dược, thủ kho thuốc hướng tâm thần là:
A. Dược sĩ đại học trở lên
B. Dược sĩ trung học được ủy quyền trở lên
C. Dược sĩ trung học trở lên
D. Dược tá trở lên
-
Câu 5:
Trong Khoa dược, thủ kho thuốc gây nghiện là:
A. Dược sĩ đại học trở lên
B. Dược sĩ trung học được ủy quyền trở lên
C. Dược sĩ trung học trở lên
D. Dược tá trở lên
-
Câu 6:
Thời gian lưu giữ hồ sơ sổ sách đối với thuốc gây nghiện là:
A. ít nhất 1 năm sau thuốc hết hạn dùng
B. ít nhất 2 năm sau thuốc hết hạn dùng
C. ít nhất 5 năm sau thuốc hết hạn dùng
D. cả 3 ý đều sai
-
Câu 7:
Thời gian lưu giữ hồ sơ sổ sách đối với thuốc hướng tâm thần là:
A. ít nhất 1 năm sau thuốc hết hạn dùng
B. ít nhất 2 năm sau thuốc hết hạn dùng
C. ít nhất 5 năm sau thuốc hết hạn dùng
D. cả 3 ý đều sai
-
Câu 8:
Thời gian lưu giữ hồ sơ sổ sách đối với tiền chất là:
A. ít nhất 1 năm sau thuốc hết hạn dùng
B. ít nhất 2 năm sau thuốc hết hạn dùng
C. ít nhất 5 năm sau thuốc hết hạn dùng
D. cả 3 ý đều sai
-
Câu 9:
Việc hủy thuốc gây nghiện chỉ thực hiện sau khi được phê duyệt của:
A. Cơ quan xét duyệt dự trù
B. Cơ quan quản lý nhà nước
C. Người đứng đầu đơn vị
D. Cả 3 ý đều sai
-
Câu 10:
Việc hủy thuốc hướng tâm thần chỉ thực hiện sau khi được phê duyệt của:
A. Cơ quan xét duyệt dự trù
B. Cơ quan quản lý nhà nước
C. Người đứng đầu đơn vị
D. Cả 3 ý đều sai
-
Câu 11:
Việc hủy tiền chất chỉ thực hiện sau khi được phê duyệt của:
A. Cơ quan xét duyệt dự trù
B. Cơ quan quản lý nhà nước
C. Người đứng đầu đơn vị
D. Cả 3 ý đều sai
-
Câu 12:
Hội đồng hủy thuốc gây nghiện có ít nhất:
A. 2 người
B. 3 người
C. 4 người
D. 5 người
-
Câu 13:
Hội đồng hủy thuốc hướng tâm thần có ít nhất:
A. 2 người
B. 3 người
C. 4 người
D. 5 người
-
Câu 14:
Hội đồng hủy tiền chất có ít nhất:
A. 2 người
B. 3 người
C. 4 người
D. 5 người
-
Câu 15:
Khi xuất nhập khẩu thuốc gây nghiện phải báo cáo cho:
A. Bộ Y Tế
B. Bộ Y Tế + Bộ Công an
C. Bộ Công an
D. Bộ Công Thương
-
Câu 16:
Khi xuất nhập khẩu thuốc hướng tâm thần phải báo cáo cho:
A. Bộ Y Tế
B. Bộ Y Tế + Bộ Công an
C. Bộ Công an
D. Bộ Công Thương
-
Câu 17:
Khi xuất nhập khẩu tiền chất phải báo cáo cho:
A. Bộ Y Tế
B. Bộ Y Tế + Bộ Công an
C. Bộ Công an
D. Bộ Công Thương
-
Câu 18:
Thời gian báo cáo chậm nhất đối với doanh nghiệp khi xuất nhập khẩu thuốc gây nghiện là:
A. 10 ngày
B. 15 ngày
C. 30 ngày
D. 15 tháng 01 năm sau
-
Câu 19:
Thời gian báo cáo chậm nhất đối với doanh nghiệp khi xuất nhập khẩu thuốc hướng tâm thần là:
A. 10 ngày
B. 15 ngày
C. 30 ngày
D. 15 tháng 01 năm sau
-
Câu 20:
Thời gian báo cáo chậm nhất đối với doanh nghiệp khi xuất nhập khẩu tiền chất là:
A. 10 ngày
B. 15 ngày
C. 30 ngày
D. 15 tháng 01 năm sau
-
Câu 21:
Khi xuất nhập khẩu thuốc gây nghiện dạng phối hợp phải báo cáo cho:
A. Bộ Y Tế
B. Bộ Y Tế + Bộ Công an
C. Bộ Công an
D. Bộ Công Thương
-
Câu 22:
Khi xuất nhập khẩu thuốc hướng tâm thần dạng phối hợp phải báo cáo cho:
A. Bộ Y Tế
B. Bộ Y Tế + Bộ Công an
C. Bộ Công an
D. Bộ Công Thương
-
Câu 23:
Khi xuất nhập khẩu tiền chất dạng phối hợp phải báo cáo cho:
A. Bộ Y Tế
B. Bộ Y Tế + Bộ Công an
C. Bộ Công an
D. Bộ Công Thương
-
Câu 24:
Thời gian báo cáo chậm nhất đối với doanh nghiệp khi xuất nhập khẩu thuốc gây nghiện dạng phối hợp là:
A. 10 ngày
B. 15 ngày
C. 30 ngày
D. 15 tháng 01 năm sau
-
Câu 25:
Thời gian báo cáo chậm nhất đối với doanh nghiệp khi xuất nhập khẩu thuốc hướng tâm thần dạng phối hợp là:
A. 10 ngày
B. 15 ngày
C. 30 ngày
D. 15 tháng 01 năm sau
-
Câu 26:
Thời gian báo cáo chậm nhất đối với doanh nghiệp khi xuất nhập khẩu tiền chất dạng phối hợp là:
A. 10 ngày
B. 15 ngày
C. 30 ngày
D. 15 tháng 01 năm sau
-
Câu 27:
Trong báo cáo đột xuất thuốc gây nghiện, cơ sở kinh doanh sử dụng sẽ báo cáo cho:
A. Cơ quan xét duyệt dự trù
B. Sở Y tế ở địa phương
C. Bộ Y tế
D. Cả 3 ý đều sai
-
Câu 28:
Trong báo cáo đột xuất thuốc hướng tâm thần, cơ sở kinh doanh sử dụng sẽ báo cáo cho:
A. Cơ quan xét duyệt dự trù
B. Sở Y tế ở địa phương
C. Bộ Y tế
D. Cả 3 ý đều sai
-
Câu 29:
Trong báo cáo đột xuất tiền chất, cơ sở kinh doanh sử dụng sẽ báo cáo cho:
A. Cơ quan xét duyệt dự trù
B. Sở Y tế ở địa phương
C. Bộ Y tế
D. Cả 3 ý đều sai
-
Câu 30:
Cơ sở kinh doanh, sử dụng báo cáo tồn kho sử dụng thuốc gây nghiện trong:
A. Báo cáo tháng
B. Báo cáo 6 tháng
C. Báo cáo năm
D. Cả 3 ý đều đúng