1350 câu trắc nghiệm Mô học đại cương
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, mời các bạn cùng tham khảo 1350 câu trắc nghiệm Mô học đại cương có đáp án, bao gồm các kiến thức về cấu tạo hình thái ở cấp độ đại thể, vi thể và siêu vi thể của các tế bào, mô và cơ quan của cơ thể người bình thường trong mối liên quan chặt chẽ với chức năng của chúng,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hệ thống T chỉ có ở cơ vân?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Cơ vân, cơ tim và cơ trơn đều có nguồn gốc từ trung bì?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Tất cả cơ bám xương đều là cơ vân?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Một số cơ vân có thể không bám xương?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Sợi cơ vân có thể coi như một hợp bào?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Lưới sợi cơ tim có thể coi như một hợp bào?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Lưới sợi cơ tim có thể coi như một hợp bào?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 8:
Bộ ba (triad) là cấu trúc bao gồm lưới nội bào không hạt và ti thể?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Vân ngang chỉ thấy ở sợi cơ và không thấy trên vi sợi cơ?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Chiều dài của vi sợi cơ bằng chiều dài của một sarcomer?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 11:
Ở cơ trơn đơn vị co cơ cũng là sarcomer?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 12:
Siêu sợi myosin không gắn vào vạch Z?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 13:
Khi cơ vân ở trạng thái nghỉ, tropomyosin che lấp điểm hoạt động của actin?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 14:
Siêu sợi actin là cấu trúc chỉ có ở cơ?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 15:
Mô cơ có các loại sau:
A. 2 loại cơ (cơ tim, cơ vân)
B. 3 loại cơ (cơ tim, cơ vân và cơ trơn)
C. 4 loại cơ (cơ tim, cơ vân, cơ đỏ và cơ trắng)
D. 5 loại cơ (cơ tim, cơ vân, cơ trơn, cơ dỏ và cơ trắng)
-
Câu 16:
Hệ thống T có ở cơ:
A. Cơ vân
B. Cơ tim
C. Cơ biểu mô
D. Cả A và B
-
Câu 17:
Cơ có màu đỏ là do:
A. Hạt chế tiết
B. Myoglobin
C. Hemoglobin
D. Tơ cơ
-
Câu 18:
Tế bào cơ vân loại trắng khác với tế bào cơ vân loại đỏ là do cơ tương có:
A. Chứa nhiều tơ cơ, ít myoglobin
B. Chứa ít tơ cơ, nhiều myoglobin
C. Chứa nhiều tơ cơ, nhiều myoglobin
D. Chứa tơ cơ, không có myoglobin
-
Câu 19:
Mô sụn được phân thành:
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
-
Câu 20:
Mô sụn có thể phân biệt được với các mô liên kết khác với đặc điểm:
A. Chất căn bản chứa collagen
B. Tế bào sụn có nguồn gốc từ tế bào sợi
C. Tế bào sụn vừa tạo chất căn bản vừa tạo sợi
D. Không có mạch máu
-
Câu 21:
Tế bào sụn có thể dễ dàng phân biệt được với bất kì loại tế bào nào khác nhờ vào:
A. Kích thước
B. Hình dạng
C. Vị trí
D. Bào tương có glycogen
-
Câu 22:
Chất căn bản sụn có các đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Chứa nhiều chondroitin sulfat
B. Collagen loại II phong phú
C. Ưa nước
D. Tạo thành các lớp
-
Câu 23:
Màng sụn có các đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Là mô liên kết
B. Là cấu trúc quyết định sự tái tạo miếng sụn
C. Chứa nhiều mạch máu
D. Chứa nhiều collagen loại II
-
Câu 24:
Đặc điểm của Màng sụn:
A. Còn gọi là màng bao khớp
B. Là màng liên kết chứa mạch
C. Là màng liên kết chứa tế bào sụn
D. Có cấu tạo khác nhau ở 3 loại sụn
-
Câu 25:
Loại sụn nào chứa nhiều sợi lưới?
A. Sụn trong
B. Sụn xơ
C. Tất cả loại sụn trên
D. Không có loại sụn nào
-
Câu 26:
Loại sụn nào có màng sụn là mô liên kết có 2 lớp?
A. Sụn trong
B. Sụn chun
C. Sụn xơ
D. Tất cả loại sụn trên
-
Câu 27:
Loại sụn nào có nhiều nhất trong cơ thể?
A. Sụn trong
B. Sụn chun
C. Sụn xơ
D. Tất cả loại sụn trên
-
Câu 28:
Loại sụn nào có nguồn gốc từ nguyên bào sợi?
A. Sụn trong
B. Sụn chun
C. Sụn xơ
D. Tất cả các loại sụn trên
-
Câu 29:
Kiểu sinh sản nào làm sụn tăng kích thước?
A. Sinh sản kiểu đắp thêm
B. Sinh sản kiểu vòng
C. Sinh sản kiểu trục
D. Tất cả các kiểu sinh sản trên
-
Câu 30:
Kiểu sinh sản nào làm sụn tăng chiều dài?
A. Sinh sản kiểu đắp thêm
B. Sinh sản kiểu vòng
C. Sinh sản kiểu trục
D. Tất cả các kiểu sinh sản trên
-
Câu 31:
Kiểu sinh sản nào là cách sinh sản ở vùng băng sụn nối?
A. Sinh sản kiểu đắp thêm
B. Sinh sản kiểu vòng
C. Sinh sản kiểu trục
D. Tất cả các kiểu sinh sản trên
-
Câu 32:
Kiểu sinh sản nào tạo chất căn bản sụn?
A. Sinh sản kiểu đắp thêm
B. Sinh sản kiểu vòng
C. Sinh sản kiểu trục
D. Tất cả các kiểu sinh sản trên
-
Câu 33:
Tế bào sụn không còn khả năng sinh sản?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 34:
Tế bào sụn có thể xuất nguồn từ tế bào sợi?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 35:
Sinh sản đắp thêm làm cho nguyên bào sợi biệt hóa trở thành tế bào sụn?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 36:
Chất căn bản sụn rất ưa nước nên dễ ghép sụn?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 37:
Chất căn bản sụn không ngấm thấm đối với các protein có phân tử lượng lớn?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 38:
Sụn khớp có màng sụn phát triển để tạo bao khớp?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 39:
Càng già sụn càng ưa nước?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 40:
Loại glycosaminoglycan (GAG) có nhiều nhất ở chất căn bản của mô sụn là:
A. Chondroitin sulfat
B. Dermatan sulfat
C. Keratan sulfat
D. Herparan sulfat