1350 câu trắc nghiệm Mô học đại cương
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, mời các bạn cùng tham khảo 1350 câu trắc nghiệm Mô học đại cương có đáp án, bao gồm các kiến thức về cấu tạo hình thái ở cấp độ đại thể, vi thể và siêu vi thể của các tế bào, mô và cơ quan của cơ thể người bình thường trong mối liên quan chặt chẽ với chức năng của chúng,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Lớp hạt của biểu bì không còn hình ảnh tế bào?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Trong biểu bì không có cấu trúc thần kinh?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Tuyến mồ hôi toàn vẹn đổ mồ hôi vào lỗ chân lông?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Tuyến bã đỗ chất bã vào lỗ chân lông?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Nhú chân bì là mô liên kết thưa?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Lớp rối mạch giữa nằm ở lớp nhú chân bì?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Bào tương tế bào lớp hạt chứa nhiều hạt keratohyalin?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 8:
Hắc tố bào có nguồn gốc từ mào thần kinh?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Trong nhú chân bì, thường chứa cấu trúc thần kinh là tiểu thể Messiner?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Vết bỏng chạm đến vùng hạ bì là bỏng độ III?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 11:
Tiểu thể thần kinh Pacini được phân bố ở:
A. Biểu mô
B. Nhú chân bì
C. Hạ bì
D. Chân bì thực sự (lớp lưới chân bì)
-
Câu 12:
Ở da, lớp hạ bì chứa:
A. Tế bào Paneth
B. Tế bào hình tháp
C. Tế bào mỡ
D. Tế bào Kupffer
-
Câu 13:
Trong nhú chân bì thường chứa cấu trúc:
A. Tiểu thể thần kinh Pacini
B. Tiểu thể thần kinh Meissner
C. Tiểu thể thần kinh Ruffini
D. Tiểu thể Malpighi
-
Câu 14:
Ở da, biểu bì chính là:
A. Biểu mô lát tầng sừng hóa
B. Lớp sinh sản
C. Lớp Malpighi
D. Lớp mô liên kết
-
Câu 15:
Biểu mô của da là biểu mô:
A. Trụ có lông chuyển
B. Lát tầng sừng hóa
C. Lát tầng không sừng hóa
D. Đa dạng giả tầng
-
Câu 16:
Cấu trúc nào không gặp ở lớp chân bì da:
A. Tiểu thể thần kinh Pacini
B. Tuyến bã
C. Mao mạch
D. Tiểu cầu mồ hôi
-
Câu 17:
Cấu trúc nào không gặp ở lớp hạ bì của da:
A. Tiểu thể thần kinh Pacini
B. Tiểu thể thần kinh Meissner
C. Mao mạch
D. Tiểu cầu mồ hôi
-
Câu 18:
Tế bào đa diện phân bố ở lớp nào của biểu bì?
A. Lớp bóng
B. Lớp hạt
C. Lớp Malpighi
D. Lớp sinh sản
-
Câu 19:
Lớp cấu tạo nào của biểu bì tựa trên màng đáy:
A. Lớp bóng
B. Lớp hạt
C. Lớp sinh sản
D. Lớp Malpighi
-
Câu 20:
Tiểu cầu mồ hôi cấu tạo ở biểu mô gì?
A. Biểu mô vuông đơn
B. Biểu mô vuông tầng
C. Biểu mô lát đơn
D. Biểu mô lát tầng không sừng hóa
-
Câu 21:
Cơ quan nặng nhất trong cơ thể người là:
A. Thận
B. Phổi
C. Ruột
D. Da
-
Câu 22:
Chức năng không thuộc về da:
A. Dự trữ máu
B. Điều hòa thân nhiệt
C. Bài tiết
D. Hô hấp
-
Câu 23:
Cấu tạo da gồm:
A. 2 lớp
B. 3 lớp
C. 4 lớp
D. 5 lớp
-
Câu 24:
Cấu tạo lớp biểu bì gồm:
A. 3 lớp
B. 4 lớp
C. 5 lớp
D. 6 lớp
-
Câu 25:
Tế bào chính của biểu bì da:
A. Tế bào sừng
B. Tế bào sắc tố
C. Tế bào Langerhans
D. Tế bào Merkel
-
Câu 26:
Tế bào khối vuông hoặc trụ phân bố ở lớp nào của biểu bì da?
A. Lớp sinh sản
B. Lớp Malpighi
C. Lớp hạt
D. Lớp sừng
-
Câu 27:
Tế bào đa diện dẹt (hình thoi lát) phân bố ở lớp nào của biểu bì da?
A. Lớp sinh sản
B. Lớp Malpighi
C. Lớp hạt
D. Lớp bóng
-
Câu 28:
Lớp nhú chân bì:
A. Mô liên kết dày
B. Mô liên kết thưa
C. Nằm gần lớp sừng
D. Ngăn cách lớp sừng và lớp bóng
-
Câu 29:
Lớp chân bì thực sự (lớp lưới chân bì):
A. Mô liên kết đặc
B. Mô liên kết thưa
C. Nằm gần lớp sừng
D. Ngăn cách lớp sừng và lớp bóng
-
Câu 30:
Giai đoạn phân chia tạo tế bào mới, sừng hóa, sự chết của tế bào và bong vẩy của tế bào sừng:
A. Hơn 100 ngày
B. Khoảng vài giờ
C. Khoảng 15 – 30 ngày
D. Gần 10 tháng
-
Câu 31:
Lớp rối mạch dưới nhú chân bì là:
A. Lớp rối mạch nông
B. Lớp rối mạch giữa
C. Lớp rối mạch sâu
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 32:
Lớp rồi mạch dưới da là:
A. Lớp rối mạch nông
B. Lớp rối mạch giữa
C. Lớp rối mạch sâu
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 33:
Lớp rối mạch là ranh giới của hạ bì và chân bì:
A. Lớp rối mạch nông
B. Lớp rối mạch giữa
C. Lớp rối mạch sâu
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 34:
Da dày nhất ở:
A. Mặt
B. Lòng bàn tay, bàn chân
C. Bụng
D. Nách
-
Câu 35:
Rễ móng có đặc điểm:
A. Lộ trên bề mặt da
B. Cắm sâu trong chân bì
C. Cắm sâu trong biểu bì
D. Cắm sâu trong hạ bì
-
Câu 36:
Thân móng có đặc điểm:
A. Lộ trên bề mặt da
B. Cắm sâu trong chân bì
C. Cắm sâu trong biểu bì
D. Cắm sâu trong hạ bì
-
Câu 37:
Biểu bì nằm dưới thân móng là giường móng?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 38:
Đặc điểm của Chân lông:
A. Lộ trên bề mặt da
B. Cắm sâu trong chân bì đến tận hạ bì
C. Cắm sâu trong biểu bì
D. Cắm sâu trong hạ bì
-
Câu 39:
Vết bỏng chạm đến vùng biểu bì là vết bỏng:
A. Độ I
B. Độ II
C. Độ III
D. Gây hoại tử nặng
-
Câu 40:
Vết bỏng chạm đến vùng chân bì là vết bỏng:
A. Độ I
B. Độ II
C. Độ III
D. Gây hoại tử nặng