1350 câu trắc nghiệm Mô học đại cương
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, mời các bạn cùng tham khảo 1350 câu trắc nghiệm Mô học đại cương có đáp án, bao gồm các kiến thức về cấu tạo hình thái ở cấp độ đại thể, vi thể và siêu vi thể của các tế bào, mô và cơ quan của cơ thể người bình thường trong mối liên quan chặt chẽ với chức năng của chúng,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Thể liên kết KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A. Có nhiều siêu sợi trương lực
B. Có tấm bào tương
C. Có tác dụng liên kết 2 tế bào gần nhau
D. Có nhiều đơn vị cấu tạo connecxon
-
Câu 2:
Liên kết khe KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A. Là nơi 2 tế bào lân cận nằm sát nhau
B. Có nhiều phức hợp protein (connecxon)
C. Có tác dụng ngăn cách với môi trường bên ngoài
D. Có tác dụng lưu thông ion sang tế bào bên cạnh
-
Câu 3:
So với các mô khác, tế bào biểu mô thường có đặc điểm là:
A. Nhân bắt màu baz
B. Bào tương bắt màu acid
C. Bộ Golgi kém phát triển
D. Tất cả đều sai
-
Câu 4:
Thể liên kết là cấu trúc liên kết:
A. Giữa 2 tế bào biểu mô
B. Giữa màng đáy và tế bào liên kết
C. Giữa 2 nơron
D. Giữa các bào quan
-
Câu 5:
Biểu mô lát đơn:
A. Có ở thành khoang thiên nhiên
B. Có ở thành khoang cơ thể
C. Có ở nơi gặp nhiều ma sát
D. Có ở ống bài xuất tuyến ngoại tiết
-
Câu 6:
Thành của nang tuyến giáp là biểu mô:
A. Lát đơn
B. Vuông đơn
C. Trụ đơn
D. Trụ giả tầng
-
Câu 7:
Biểu mô trung gian giả tầng có ở:
A. Thực quản
B. Khí quản
C. Tiểu cầu thận
D. Tất cả đều sai
-
Câu 8:
Ngoài da, biểu mô lát tầng sừng hóa còn có thể gặp ở:
A. Giác mạc
B. Cổ tử cung
C. Bàng quang
D. Tất cả đều sai
-
Câu 9:
Biểu mô lát tầng không sừng hóa khác biểu mô lát tầng sừng hóa ở chỗ:
A. Có nhiều thể liên kết
B. Có màng đáy dày
C. Không có lớp hạt
D. Không có mạch máu
-
Câu 10:
Biểu mô trụ đơn:
A. Có nhiều ở nơi có hấp thu thức ăn
B. Có nhiều ở nơi trao đổi khí
C. Không có tính phân cực
D. Kém khả năng sinh sản
-
Câu 11:
Đặc điểm Tế bào đáy:
A. Là tế bào ít có khả năng sinh sản
B. Có nhiều ở khí quản
C. Có nhiều vi nhung mao trên cực ngọn
D. Có khả năng chế tiết mạnh
-
Câu 12:
Đặc điểm Lớp gai:
A. Là lớp tế bào thuộc biểu bì
B. Còn gọi là lớp sinh sản
C. Còn gọi là lớp hạt
D. Không có nhiều siêu sợi trương lực
-
Câu 13:
Lớp sừng KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A. Là cấu trúc giàu keratin
B. Các hình thức liên kết tế bào không còn
C. Nhân tế bào bị thoái hóa
D. Có nhiều thể bán liên kết
-
Câu 14:
Loại siêu sợi trong vùng thể liên kết là:
A. Siêu ống
B. Siêu sợi
C. Siêu sợi trung gian
D. Siêu sợi actin
-
Câu 15:
Ở biểu mô trụ giả tầng:
A. Tất cả nhân nằm cùng hàng
B. Tất cả tế bào đều có cực ngọn tiếp xúc lòng ống
C. Tất cả tế bào đều tựa trên màng đáy
D. Tất cả tế bào đều có nguồn gốc ngoại bì phôi
-
Câu 16:
Loại biểu mô gì gắn liền với tế bào hình đài?
A. Biểu mô lát đơn
B. Biểu mô vuông đơn
C. Biểu mô trụ đơn
D. Biểu mô lát tầng
-
Câu 17:
Loại biểu mô nào tạo nên niêm mạc túi mật?
A. Biểu mô lát đơn
B. Biểu mô vuông đơn
C. Biểu mô trụ đơn
D. Biểu mô lát tầng
-
Câu 18:
Loại biểu mô nào của dòng mạch máu?
A. Biểu mô lát đơn
B. Biểu mô vuông đơn
C. Biểu mô trụ đơn
D. Biểu mô lát tầng
-
Câu 19:
Loại tuyến gì tiết ra sản phẩm của nó trực tiếp vào dòng máu?
A. Tuyến nội tiết
B. Tuyến đa bào
C. Tuyến ngoại tiết
D. Tuyến đơn bào
-
Câu 20:
Loại biểu mô nào của phế nang trong phổi?
A. Biểu mô lát đơn
B. Biểu mô vuông đơn
C. Biểu mô trụ đơn
D. Biểu mô lát tầng
-
Câu 21:
Hướng dẫn của bạn nhắc nhở bạn rằng các tế bào biểu mô có kênh màng cho phép các ion và các phân tử nhỏ vượt qua giữa các tế bào lân cận. Loại protein nào sau đây hình thành ở giữa các tế bào (lỗ hỏng) giúp chúng liên kết lại với nhau:
A. Cadherins
B. Connexins
C. Netrins
D. Perforins
-
Câu 22:
Loại protein cấu tạo nào kiểm soát chuyển động của lông mao dọc theo miền màng đỉnh của tế bào biểu mô hình trụ?
A. Actin
B. Desmin
C. Keratin
D. Tubulin
-
Câu 23:
Một mẫu của mào tinh hoàn, thu thập tại lúc khám nghiệm tử thi, được kiểm tra bằng kính hiển vi ánh sáng trong các bệnh lý bộ phận. Các hạt nhân của tinh trùng có thể nhìn thấy bên trong lumen của ống. Tế bào biểu mô lót các triển lãm mào tinh hoàn lông tiết cứng dài (hiển thị trong hình). Loại protein nào dưới đây xác định hình dạng và kích thước của các màng đỉnh chuyên cấu trúc?
A. Actin
B. Desmin
C. Keratin
D. Tubulin
-
Câu 24:
Ngoài collagen và proteoglycan, phiến lá đáy của tế bào biểu mô nhầy, cấu trúc protein nào phù hợp với nó?
A. Desmoplakin
B. Laminin
C. Talin
D. Vimentin
-
Câu 25:
Tuyến nào tiết ra sản phẩm đổ lên bề mặt cơ thể và các khoang tự nhiên?
A. Tuyến nội tiết
B. Tuyến đa bào
C. Tuyến ngoại tiết
D. Tuyến đơn bào
-
Câu 26:
Cấu tạo vi thể là mức cấu tạo:
A. Có thể quan sát bằng kính lúp
B. Có độ phân giải tối đa 0,01 nm
C. Có độ phân giải tối đa 0,1 nm
D. Tất cả đều sai
-
Câu 27:
Tiêu bản mô học là:
A. Tất cả các loại tiêu bản nhuộm màu
B. Những lát cắt mô có độ dày 0,6 nm
C. Những lát cắt mô có độ dày 6 micron
D. Những lát cắt mô có độ dày 6 nm
-
Câu 28:
Cố định mẫu vật có tác dụng:
A. Làm trong suốt vật quan sát
B. Làm ngưng sự phân hủy mô và tế bào
C. Giữ nguyên thành phần hóa học của tế bào
D. Tăng cường khả năng nhuộm màu của mô
-
Câu 29:
Một micron bằng:
A. 103 nm
B. 0,01 nm
C. 1000 A0
D. 0,00001 m
-
Câu 30:
Một A0 bằng:
A. 10-2 nm
B. 10-5 nm
C. 10-1 nm
D. 10-9 nm
-
Câu 31:
Kính hiển vi điện tử xuyên:
A. Có độ phân giải thực tế khoảng 0,002 nm
B. Dùng để quan sát siêu cấu trúc bề mặt của tế bào
C. Dùng để quan sát sự chuyển động cấu trúc nhỏ
D. Có vật kính là vòng điện – từ trường
-
Câu 32:
Kính hiển vi quang học KHÔNG có đặc điểm sau đây:
A. Sử dụng nguồn sang thấy được
B. Thị kính và vật kính đều là thấu kính thủy tinh
C. Có độ phân giải tối đa khoảng 0,1 nm
D. Có độ phóng đại tối đa khoảng 5000 lần
-
Câu 33:
Kính hiển vi điện tử KHÔNG có đặc điểm nào sau đây:
A. Sử dụng nguồn sáng là tia cực tím
B. Sử dụng nguồn sáng là chùm điện tử
C. Các thấu kính đều là vòng điện – từ trường
D. Sử dụng chân không
-
Câu 34:
Quan sát tế bào sống có thể thực hiện nhờ kĩ thuật:
A. Hiển vi điện tử xuyên
B. Hiển vi điện tử quét
C. Hiển vi đối pha
D. Ly tâm phân phần
-
Câu 35:
Mô học là khoa học nghiên cứu cấu trúc có kích thước giới hạn từ 0,1um đến 2um?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 36:
Mô học chỉ nghiên cứu cấu tạo, còn sinh lý học thì nghiên cứu chức năng của các cấu tạo đó?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 37:
Sự tạo hồng cầu mới thay thế hồng cầu già được gọi là sự tái tạo sinh lý?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 38:
Sự sinh sản tế bào để làm lành vết thương được gọi là tái tạo phục hồi?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 39:
Mô được coi là một tập hợp các tế bào?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 40:
Tế bào thần kinh và tế bào xương đều có kiểu gen giống nhau?
A. Đúng
B. Sai