830 câu trắc nghiệm Nguyên lý Kế toán
Môn nguyên lý Kế toán là môn học cung cấp những kiến thức nền tảng về kế toán, qua đó tạo cơ sở để tiếp tục học tập, nghiên cứu các môn học kế toán chuyên ngành. Bộ câu hỏi ôn thi Nguyên lý Kế toán có đáp án giúp các bạn củng cố thêm kiến thức nhằm đạt kết quả cao nhất cho kì thi sắp đến. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/40 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Vay ngắn hạn 100.000 chuyển vào TKTGNH, nộp thuế: 50.000:
A. Nợ TK. VNH (311): 150.000 - Có TK. TGNH (112): 150.000
B. Nợ TK. TGNH (112): 100.000 - Nợ TK. PT,PNK (338): 50.000 - Có TK. VDH (341): 150.000
C. Nợ TK. TGNH (112): 100.000 - Nợ TK. Thuế và CKPNNN: 50.000 - Có TK. VNH (311): 150.000 Trước
D. Nợ TK. VNH (311): 150.000 - Có TK. TM (111): 150.000
-
Câu 2:
Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Rút tiền gửi NH về nhập quỹ TM 100.000, trả nợ cho người bán 100.000:
A. Nợ TK. PTNLĐ (334): 200.000 - Có TK. TGNH (112): 200.000
B. Nợ TK. TM (111): 100.000 - Nợ TK. PTCNB (331): 100.000 - Có TK. TGNH (112): 200.000
C. Nợ TK. TGNH (112): 200.000 - Có TK. PTNLÐ (334): 200.000
D. Nợ TK. TGNH (112): 100.000 - Nợ TK. VNH (311): 100.000 - Có TK. TM (111): 200.000
-
Câu 3:
Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Dùng tiền mặt để trả lương nguời lao động 50.000, tạm ứng cho ông A để đi mua vật liệu 10.000:
A. Nợ TK. PTNLĐ (334): 50.000 - Nợ TK. TƯ (141) (Ông A): 10.000 - Có TK. TM (111): 60.000
B. Nợ TK. TM (111): 60.000 - Có TK PTCNB (331): 10.000 - Có TK. PTNLĐ (334): 50.000
C. Nợ TK. PTNLĐ (334): 50.000 – Nợ TK. TƯ (141): 10.000 - Có TK. TGNH (112): 60.000
D. Nợ TK. PT,PNK (338): 50.000 - Có TK. TM (111): 50.000
-
Câu 4:
Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Xuất tiền mặt 10.000 để chi tạm ứng cho cán bộ mua công cụ, dụng cụ:
A. Nợ TK. TM (111): 10.000 - Có TK. TƯ (141): 10.000
B. Nợ TK. PTK (138): 10.000 - Có TK. TM (111): 10.000
C. Nợ TK. TƯ (141): 10.000 - Có TK. TM (111): 10.000
D. Nợ TK. PTNB (136): 10.000 - Có TK. TM (111): 10.000
-
Câu 5:
Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Vay ngán hạn 100.000 để trả nợ người bán:
A. Nợ TK. VNH (311): 100.000 - Có TK. PTCNB (331): 100.000
B. Nợ TK. VDH (341): 100.000 - Có TK PTCNB (331): 100.000
C. Nợ TK. PTCNB (331): 100.000 - Có TK. TGNH (112): 100.000
D. Nợ TK. PTCNB (331): 100.000 - Có TK. VNH (311): 100.000
-
Câu 6:
Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Rút tiền gửi NH về nhập quỹ để trả lương cho công nhân: 50.000, nộp BHXH: 20.000:
A. Nợ TK. PTNLÐ (334): 50.000 - Nợ TK. PTK (138): 20.000
B. Nợ TK. Nợ TK.TGNH (112): 70.000 - Có TK Có TK.TM (111): 70.000 - Có TK. TGNH (112): 70.000
C. Nợ TK. TM (111): 50.000 - Nợ TK. PT, PNK (338): 20.000 - Có TK. TGNH (112): 70.000
D. Nợ TK. PTNLĐ (334): 50.000 - Nợ TK.PT, PNK (338): 20.000 - Có TK. TGNH (112): 70.000
-
Câu 7:
Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Xuất tiền mặt để trả lương cho công nhân: 30.000, nộp thuế 20.000:
A. Nợ TK. PTNLĐ (334): 50.000 - Nợ TK. Thuế và CKPNNN (333): 20.000 - Có TK. TM (111): 50.000
B. Nợ TK. TM (111): 50.000 - Có TK Thuế và CKPNNN (333): 20.000 - Có TK. PTNLĐ (334): 30.000
C. Nợ TK. PTNLĐ (334): 30.000 - Nợ TK. PT, PNK (338): 20.000 - Có TK. TM (111): 50.000
D. Nợ TK. PTK (138): 50.000 - Có TK. TM (111): 50.000
-
Câu 8:
Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Nhập vật liệu 10.000, công cụ, dụng cụ 10.000 do cán bộ mua bằng tiền tạm ứng:
A. Nợ TK. TƯ (141): 20.000 - Có TK. NL, VL (152): 20.000
B. Nợ TK. NL, VL (152): 10.000 - Nợ TK.CCDC (153): 10.000 - Có TK. TƯ (141): 20.000
C. Nợ TK. NL, VL (152): 10.000 - Nợ TK. CCDC (153): 10.000 - Có TK. PTNB (136): 20.000
D. Nợ TK. PTK (138): 20.000 - Có TK. TƯ (141): 20.000
-
Câu 9:
Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Người mua trả nợ tiền hàng cho Công ty qua TK TGNH: 100.000:
A. Nợ TK. PTCKH (131): 100.000 - Có TK. TGNH (112): 100.000
B. Nợ TK. TGNH (112): 100.000 - Có TK. PTCKH (131): 100.000
C. Nợ TK. PTK (138): 100.000 - Có TK. TGNH (112): 100.000
D. Nợ TK. TGNH (112): 100.000O - Có TK. PTNB (136): 100.000
-
Câu 10:
Hãy lựa chọn định khoản đúng cho các nghiệp vụ kinh tế sau đây (ĐVT: 1000đ): Khấu trừ vào lương của công nhân A tiền nhà, tiền điện nước và phải thu: 1.500:
A. Nợ TK. PTK (138)(CN.A): 1.500 - Có TK. PTNLĐ (334): 1.500
B. Nợ TK. PTNLĐ (344): 1.500 - Có TK. PT,PNK (338): 1.500
C. Nợ TK. PTNLĐ (334): 1.500 - Có TK. PTK (138)(CN.A): 1.500
D. Nợ TK. PT,PNK (338): 1.500 - Có TK. PTNLĐ (334): 1.500
-
Câu 11:
Đối tượng nghiên cứu của kế toán có thể được hiểu là:
A. Là vốn và nguồn vốn của đơn vị
B. Là các hiện tượng kinh tế số lơn
C. Là tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh...
D. Là các quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
-
Câu 12:
Khái niệm của kế toán có thể được hiểu là:
A. Là hoạt động dịch vụ với chức năng cung cấp thông tin về các hoạt động của đơn vị cho các nhà quản lý...
B. Là ngôn ngữ của kinh doanh
C. Là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp dưới hình thức tiền tệ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
D. Tất cả các khái niệm nói trên đều đúng
-
Câu 13:
Hoạt động liên tục được quan niệm là:
A. Doanh nghiệp hoạt động liên tục
B. Doanh nghiệp tiếp tục hoạt động bình thường trong tương lai
C. Không có ý định ngừng hoạt động hoặc thu hẹp nhiều quy mô hoạt động
D. Tất cả các quan niệm nói trên
-
Câu 14:
Nội dung của phương pháp chứng từ thể hiện thông qua:
A. Việc luân chuyển chứng từ
B. Các bản chứng từ (vật mang tin, phân từ chứa đựng thông tin)
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
-
Câu 15:
Việc luân chuyển chứng từ được quan niệm là:
A. Là việc chuyển đổi hình thức chứng từ
B. Là việc hoán đổi chứng từ để thực hiện việc truyền tin
C. Là đường đi của chứng từ để thực hiện chức năng truyền tin
D. Là vòng quay của chứng từ để thực hiện chức năng truyền tin
-
Câu 16:
Chứng từ kế toán được quan niệm là gì?
A. Là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu, tài liệu của kế toán
B. Là điểm khởi đầu của quá trình kế toán
C. Là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp
D. Tất cả các nội dung nói trên
-
Câu 17:
Trong kế toán nguyên tắc nhất quán được quan niệm là:
A. Đơn vị đo lường phải nhất quán
B. Đơn vị kế toán phải nhất quán
C. Chính sách kế toán và phương pháp kế toán phải nhất quán trong kỳ kế toán
D. Thời hạn ghi sổ phải nhất quán
-
Câu 18:
Thông qua phương pháp chứng từ, kế toán có thể:
A. Thu thập, xử lý, phân loại được các thông tin
B. Cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác thông tin cho quản lý
C. Kiểm tra, giám sát được quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
D. Tất cả các ý nghĩa nói trên
-
Câu 19:
Đơn vị kế toán được hiểu là:
A. Là đơn vị đo lường được sử dụng trong kế toán
B. Là đơn vị tiền tệ được sử dụng trong kế toán
C. Là đối tượng áp dụng luật kế toán và có lập báo cáo tài chính
D. Bao gồm tất cả các nội dung trên
-
Câu 20:
Đơn vị tiền tệ được quan niệm là:
A. Là đơn vị kế toán
B. Là đơn vị đo lường được sử dụng trong kế toán
C. Là tất cả các quan niệm nói trên
D. Là đơn vị được sử dụng chính thức trong sổ kế toán và lập báo cáo tài chính
-
Câu 21:
Yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán bao gồm:
A. Nội dung của NVKT phát sinh và đơn vị đo lường
B. Tên địa chỉ, chữ ký và dấu (nếu có) của cá nhân, đơn vị có liên quan
C. Tên gọi, ngày lập và số liệu chứng từ
D. Tất cả các nội dung nói trên
-
Câu 22:
Công việc nào dưới đây không thuộc trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ:
A. In và lập chứng từ
B. Tổ chức luân chuyển chứng từ
C. Kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ
D. Tổ chức bảo quản và lưu giữ chứng từ
-
Câu 23:
Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm:
A. Tổ chức bảo quản và lưu giữ chứng từ
B. Kiểm tra và hoành chỉnh chứng từ
C. Tổ chức luân chuyển chứng từ
D. Tất cả các bước nói trên
-
Câu 24:
Phương pháp tài khoản là phương pháp được kế toán sử dụng để:
A. Phân loại các đối tượng kế toán
B. Phản ánh ghi chép, kiểm tra tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
-
Câu 25:
Mỗi tài khoản kế toán được mở ra để phản ánh số hiện có và sự vận động của:
A. Của một nghiệp vụ kế toán
B. Một đối tượng kế toán
C. Của một tài sản
D. Của nhiều đối tượng kế toán
-
Câu 26:
Kết cấu của tài khoản kế toán được chia thành:
A. Hai bên
B. Nhiều bên
C. Một bên
D. Tất cả các phương án nói trên
-
Câu 27:
Số phát sinh của kế toán được quan niệm là:
A. Số hiện có đầu kỳ
B. Số biện động trong kỳ
C. Số hiện có cuối kỳ
D. Tất cả các phương án nói trên
-
Câu 28:
Loại (nhóm) tài khoản nào dưới đây không thuộc loại tài khoản (nhóm TK) khi phân loại TK dựa vào nội dung kinh tế:
A. Loại TK chủ yếu
B. Loại (nhóm) TK phản ánh quá trình kinh doanh
C. Loại TK (nhóm) phản ánh vốn kinh doanh
D. Loại TK (nhóm) phản ánh nguồn vốn kinh doanh
-
Câu 29:
Khi phân loại TK theo nội dung kinh tế thì không bao gồm loại TK này:
A. Loại TK phản ánh nguồn vốn kinh doanh
B. Loại TK phản ánh quá trình kinh doanh
C. Loại TK nghiệp vụ
D. Loại (nhóm) TK phản ánh vốn kinh doanh
-
Câu 30:
Loại TK nào dưới đây không thuộc loại TK khi phân loại TK dựa vào công dụng và kết cấu của TK:
A. Loại TK chủ yếu
B. Loại TK phản ánh quá trình kinh doanh
C. Loại TK nghiệp vụ
D. Loại TK điều chỉnh