1000+ câu Trắc nghiệm Huyết học - Truyền máu
Với hơn 1050 câu trắc nghiệm Huyết học - Truyền máu (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Các sản phẩm giáng của fibrin thoái:
A. XY
B. YZ
C. ZX
D. XYZ
-
Câu 2:
Plasmin hoạt động ở pH nào?
A. Kiềm
B. Acid
C. Trung tính
D. Kiềm và trung tính
-
Câu 3:
Enzyme có vai trò thủy phân ADP thành AMP:
A. Adenynate kinase
B. Phosphatase
C. Adenosine
D. Prostacyclin synthetase
-
Câu 4:
Các xét nghiệm đông máu ngoại sinh là:
A. TC, PT, INR
B. PT, INR, aPTT
C. PT, TC, aPTT
D. PT, INR, TT
-
Câu 5:
PT kéo dài trong:
A. Thiếu Fibrinogen
B. Suy tế bào gan
C. Disseminated intravascular coagulation
D. Dissemination intravascular coagulated
-
Câu 6:
Nghiệm pháp dây thắt (+++):
A. 5-9 nốt/1cm2
B. 10-19 nốt/1cm2
C. >19 nốt/1cm2
D. 19-29 nốt/1cm2
-
Câu 7:
Quá trình cầm máu trải qua các thời kì.Chọn câu SAI:
A. Cầm máu tức thời
B. Thời kì mở rộng
C. Hình thành nút chặn tiểu cầu
D. Thời kì hoàn thiện
-
Câu 8:
Trong cơ chế điều hòa cầm máu, chất có tác dụng chống ngưng tập tiểu cầu là: Chọn câu SAI?
A. Adenosin
B. Prostacyclin
C. Sản phẩm thoái giáng của fibrinogen và fibrin
D. Elastin
-
Câu 9:
Thời gian sống của tiểu cầu khoảng bao nhiêu ngày?
A. 3-6 ngày
B. 7-10 ngày
C. 11-14 ngày
D. 15-18 ngày
-
Câu 10:
Phương pháp DuKe tạo 1 vết thương ở vùng nào?
A. Vùng cẳng tay
B. Vùng dái tai
C. Tĩnh mạch
D. Động mạch
-
Câu 11:
Kết quả bình thường của xét nghiệm D-dimer?
A. < 0.5mg/L
B. > 0.5mg/L
C. = 0.5mg/L
D. Tất cả đều sai
-
Câu 12:
hân biệt giữa thiếu máu mãn và thiếu máu cấp?
A. Thiếu máu mãn là thiếu máu trên 1 tuần
B. Thiếu máu mãn là thiếu máu trên 2 tuần
C. Thiếu máu mãn là thiếu máu trên 3 tuần
D. Thiếu máu mãn là thiếu máu trên 4 tuần
-
Câu 13:
Hai nhóm nguyên nhân chính gây tăng phá hủy tiểu cầu ở máu ngoại biên?
A. Do miễn dịch
B. Không do miễn dịch
C. Bệnh tự miễn: lupus, viêm tuyến giáp, hội chứng Evans,…
D. A và B đúng
-
Câu 14:
Yếu tố IV tiểu cầu có tác dụng gì?
A. trung hoà hoạt động chống đông của heparin
B. kết dính tiểu cầu
C. ngưng tập tiểu cầu
D. thay đổi hình dạng, phóng thích các chất tiểu cầu
-
Câu 15:
Trong xét nghiệm khỏa sát co cuc máu lấy?
A. 3ml máu mao mạch
B. 3ml máu tĩnh mạch
C. 4ml máu mao mạch
D. 4ml máu tĩnh mạch
-
Câu 16:
Khi thành mạch bị tổn thương cơ chế cầm máu được khởi động khi nào?
A. Sau khi bộc lộ lớp collagen
B. Sau hiện tượng co mạch
C. Ngay lập tức khi thành mạch bị tổn thương
D. Sau khi tiểu cầu được hoạt hóa
-
Câu 17:
Yếu tố nào có thời gian bán hủy nhanh nhất:
A. V
B. VII
C. VIII
D. II
-
Câu 18:
Đặc tính cơ bản của tiểu cầu là gì?
A. Kết dính
B. Ngưng tập
C. Thay đổi hình dạng và phóng thích các chất
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 19:
Vị trí lấy máu đúng nhất:
A. Người lớn: đầu ngón tay 3, 4, dái tai
B. Trẻ em: đầu ngón tay 3, 4, dái tai, gót chân, đầu ngón chân
C. a và b đúng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 20:
Chọn câu sai. Các bước lấy máu mao mạch là:
A. Chọn vị trí lấy máu phù hợp
B. Sát khuẩn vùng da dự định lấy, để khô tự nhiên
C. Nắm nhẹ nhàng và căng vừa phải vùng da dự định lấy
D. Không nên lau bỏ giọt máu đầu
-
Câu 21:
Nguyên tắc lấy máu mao mạch:
A. Được lấy bởi dùng cụ vô trùng bằng cách tạo một vết thương có độ sâu, độ rộng tiêu chuẩn để giọt máu chảy tự do
B. Lấy bởi một dụng cụ vô trùng và tạo một vết thương tuỳ theo người lấy mẫu
C. Lấy bởi một dụng cụ sạch hoặc vô trùng tuỳ vào điều kiện cho phép nơi lấy mẫu
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 22:
Khi tiến hành lấy máu mao mạch ta cần:
A. Chuẩn bị bệnh nhân
B. Chọn vị trí lấy máu và lấy máu
C. Đối chiếu thông tin bệnh nhân, xét nghiệm được chỉ định và phương pháp lấy mẫu
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 23:
Chọn vị trí lấy máu mao mạch ở người lớn phù hợp nhất?
A. Đầu ngón tay 3, 4
B. Dái tai
C. a, b đúng
D. a, b sai
-
Câu 24:
Tại sao không dùng đốc kim (đầu kim lấy máu tĩnh mạch) để chích, lấy máu mao mạch:
A. Vì gây chảy máu nhiều
B. Vì đốc kim tổn thương sâu do kim không có giới hạn
C. Vì đốc kim tạo vết thương không đủ rộng để máu chảy
D. Vì gây đau nhiều
-
Câu 25:
Chọn câu đúng. Sau sát trùng nơi lấy máu, để khô tự nhiên vì:
A. Máu tràn lên nơi còn ướt chất sát khuẩn
B. Chất sát khuẩn gây biến tính một số thành phần trong máu
C. a, b đúng
D. a, b sai
-
Câu 26:
Dùng lacet lấy máu mao mạch, nếu máu ít:
A. Vẫn có thể làm xét nghiệm được
B. Nặn để lấy thêm máu
C. Dùng lacet đâm lại vị trí đó để lấy thêm máu
D. Dùng lacet đâm lại nơi khác
-
Câu 27:
Vị trí thường được chọn lấy máu tĩnh mạch:
A. Khuỷu tay
B. Bẹn
C. Mu chân
D. a, b đúng
-
Câu 28:
Ở trẻ em hạn chế lấy máu ở:
A. Khuỷu tay, mu tay
B. Mu bàn chân
C. Tĩnh mạch đầu, cổ
D. Tĩnh mạch bẹn
-
Câu 29:
Trong lấy máu tĩnh mạch làm xét nghiệm huyết học, thắt garo trên vị trí dự định lấy máu:
A. 3-6 cm
B. 6-9 cm
C. 9-12 cm
D. 12-15cm
-
Câu 30:
Thực hiện lấy máu tĩnh mạch, điều nào sai:
A. Không thắt garo quá chặt
B. Không thắt garo quá 3 phút
C. Cho bệnh nhân nắm chặt tay lại
D. Sát khuẩn trước khi lấy máu
-
Câu 31:
Cách sát khuẩn vùng da chuẩn bị lấy máu tĩnh mạch:
A. Chiều xoắc ốc từ ngoài vào trong
B. Theo phương thẳng một chiều
C. Theo phương ngang một chiều
D. Có nhiều cách nhưng phải đảm bảo vô khuẩn
-
Câu 32:
Sau khi lấy đủ máu tĩnh mạch, việc làm nào sau đây sai?
A. Tháo garo
B. Mở nắm tay ra
C. Ấn chặt gòn
D. Gặp cánh tay lại
-
Câu 33:
Đầu ngón tay cách vị trí định chọc kim lấy máu bằng ống vacutainer:
A. 5 cm
B. 4 cm
C. 3 cm
D. 2 cm
-
Câu 34:
Khi lấy máu tĩnh mạch bằng bơm tiêm cần tuân theo nguyên tắc "2 nhanh 1 chậm". Chọn câu sai:
A. Chọc kim nhanh
B. Rút piston chậm
C. Rút kim nhanh
D. Bơm máu nhanh
-
Câu 35:
Thứ tự bơm máu vào các ống nghiệm:
A. Xanh lá, đỏ, trắng, đen, xanh dương, xám
B. Trắng, xanh lá, xanh dương, đỏ, đen, xám
C. Trắng, đỏ, đen, xanh lá, xanh dương, xám
D. Trắng, xanh lá, đỏ, đen, xanh dương, xám
-
Câu 36:
Khi tay bệnh nhân có đường truyền tĩnh mạch:
A. Lấy máu qua đường truyền
B. Lấy máu ở tay đối diện
C. Lấy máu ở đầu xa, cách kim truyền 20 cm
D. Lấy máu ở đầu gần, cách kim truyền 20 cm
-
Câu 37:
Trường hợp có thể lấy máu qua đường truyền tĩnh mạch:
A. Ngay sau khi đặt kim truyền
B. Sau khi truyền dưới 100ml dung dịch nước muối sinh lý
C. Sau khi kết thúc truyền dịch 30 phút
D. Cả 3 trường hợp trên
-
Câu 38:
Khi lấy mẫu làm xét nghiệm đông máu cần tránh. Chọn câu sai?
A. Chọc kim nhiều lần
B. Chỉnh kim lâu
C. Lấy máu nhiều lần ở vị trí khác nhau
D. Xuất hiện bọt khí trong ống tiêm
-
Câu 39:
Chất chống đông EDTA-K2 thuộc loại tube chứa mẫu máu nào sau đây:
A. Tube EDTA
B. Tube sodium citrate
C. Tube heparin
D. Tube thủy tinh
-
Câu 40:
Chất chống đông EDTA-K3 thuộc loại tube chứa mẫu máu nào sau đây:
A. Tube EDTA
B. Tube sodium citrate
C. Tube heparin
D. Tube thủy tinh