1000+ câu Trắc nghiệm Huyết học - Truyền máu
Với hơn 1050 câu trắc nghiệm Huyết học - Truyền máu (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Karl Landsteiner được nhận giải Nobel về Y học vào năm?
A. 1920
B. 1930
C. 1940
D. 1950
-
Câu 2:
Ai là người tiến hành ca truyền máu đầu tiên có sử dụng định nhóm máu và phản ứng chéo?
A. James Blundell
B. Karl Landsteiner
C. Hektoen
D. Adolf Hustin
-
Câu 3:
Ngân hàng máu đầu tiên được thành lập tại bệnh viện Leningrad năm?
A. 1922
B. 1932
C. 1942
D. 1952
-
Câu 4:
Năm 1950 người ta đã dùng cái gì thay thế cho chai thủy tinh trong việc thu thập và bảo quản máu:
A. Túi plastic
B. Chai nhựa
C. Vẫn là chai thủy tinh
D. Cả 3 loại trên
-
Câu 5:
Ai là người phát hiện ra sodium citrate có thể chống đông máu?
A. James Blundell
B. Karl Landsteiner
C. Hektoen
D. Adolf Hustin
-
Câu 6:
Thời gian tìm ra nhóm máu Rh:
A. 1939 – 1940
B. 1940 – 1941
C. 1941 – 1942
D. 1942 – 1943
-
Câu 7:
Karl Landsteiner là bác sĩ người nước nào?
A. Anh
B. Mỹ
C. Áo
D. Hà Lan
-
Câu 8:
Huyết tương đông lạnh là huyết tương không có các yếu tố V,VIII, Fibrinogen?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Tủ lạnh giàu yếu tố VIII bảo quản được trong:
A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 4 năm
-
Câu 10:
Năm 1932, ngân hàng máu đầu tiên được thành lập ở:
A. Tokyo
B. .Lenỉngrad
C. Washington
D. Paris
-
Câu 11:
Khối hồng cầu đông lạnh được bảo quản ở nhiệt độ:
A. <-50 0C
B. <-60 0C
C. <-70 0C
D. <-80 0C
-
Câu 12:
Huyết tương tươi đông lạnh được dùng trong những trường hợp nào sau đây:
A. Thiếu vitamin K
B. Suy gan
C. DIC
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 13:
Tỷ trọng của các thành phần trong máu tăng dần theo thứ tự:
A. Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu và hồng cầu
B. Huyết tương, tiểu cầu, bạch cầu và hồng cầu
C. Hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu và huyết tương
D. Cầu, bạch cầu, tiểu cầu và huyết tương Hồng
-
Câu 14:
Thời gian bảo quản khối hồng cầu có dung dịch bảo quản (SAGM, AS) là:
A. 21 ngày
B. 24 ngày
C. 35 ngày
D. 42 ngày
-
Câu 15:
Hiện nay máu toàn phần chủ yếu được sử dụng trong trườn hợp nào?
A. Nguyên liệu sản xuất các chế phẩm máu khác
B. Sử dụng cho bệnh nhân bị mất nhiều cả hồng cầu lẫn huyết tương như chấn thương lớn, phẫu thuật mất nhiều máu...
C. Điều trị bệnh nhân thiếu máu mạn mức độ nặng
D. Điều trị các rối loạn đông máu, cầm máu
-
Câu 16:
Khối hồng cầu lọc bạch cầu là:
A. Là khối hồng cầu được lọc >95% bạch cầu
B. Là khối hồng cầu được lọc >80% bạch cầu
C. Là khối hồng cầu được lọc >75% bạch cầu
D. Là khối hồng cầu được lọc >70% bạch cầu
-
Câu 17:
Bệnh nhân bị bệnh von Willebrand thì nên chọn chế phẩm máu nào để truyền:
A. Khối hồng cầu lắng
B. Khối tiểu cầu
C. Tủa lạnh
D. Khối bạch cầu hạt
-
Câu 18:
Máu toàn phần bảo quản ở nhiêt độ:
A. <-180C
B. 20 – 240C
C. 2 – 60C
D. > 250C
-
Câu 19:
Thời gian bảo quản của máu toàn phần:
A. 42 ngày
B. 21- 35 ngày
C. 7 ngày
D. Trong vong giờ
-
Câu 20:
Huyết tương tươi đông lạnh được chỉ định để:
A. Bù yếu tố đông máu và hồng cầu cho bệnh nhân
B. Tăng nồng độ hemoglobin cho bệnh nhân
C. Bù yếu tố đông máu
D. Tăng số lượng tiểu cầu cho bệnh nhân
-
Câu 21:
Tiêu chuẩn của huyết tương tươi đông lạnh:
A. Thể tích huyết tương chênh lệch không quá 15%
B. Nồng độ yếu tố số VIII không thấp hơn 0,7IU
C. Nồng độ protein toàn phần thấp hơn 50g/L
D. Tất cả đúng
-
Câu 22:
Huyết tương tươi đông lạnh được điều chế từ:
A. Huyết tương giầu yếu tố VIII
B. Máu toàn phần lấy trong 6h
C. Máu toàn phần dự trữ
D. Tất cả đều sai
-
Câu 23:
Thời gian tối đa để điều chế huyết tương tươi đông lạnh:
A. 6 giờ
B. 12 giờ
C. 18 giờ
D. 24 giờ
-
Câu 24:
Tiêu chuẩn huyết tương đông lạnh:
A. Nồng độ protein thấp hơn 50 g/L
B. Thể tích huyết tương chênh lệch không quá 10% thể tích ghi trên nhãn
C. Cả A,B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
-
Câu 25:
Chế phẩm huyết tương bao gồm:
A. Huyết tương đông lạnh
B. Huyết tương tươi đông lạnh
C. Tủa lạnh
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 26:
Chọn thành phần nào sau đây để truyền cho BN Hemophillia có xuất huyết khớp:
A. Máu tươi tòan phần
B. Huyết tương tươi đông lạnh
C. Huyết thanh đông lạnh
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
-
Câu 27:
Chỉ định truyền chế phẩm khối bạch cầu hạt trong trường hợp sau:
A. Bệnh nhân giảm bạch cầu hạt
B. Bệnh nhân sốt cao, giảm bạch cầu hạt
C. Số lượng bạch cầu hạt trung tính dưới 0,5x109 /L, nhiễm trùng rất nặng và không đáp ứng kháng sinh
D. Bệnh nhân giảm bạch cầu hạt do suy tủy xương
-
Câu 28:
Huyết tương tươi được điều chế từ:
A. Máu toàn phần
B. Trực tiếp từ người hiến máu bằng phương pháp tách gạt
C. a,b đúng
D. a,b sai
-
Câu 29:
Để điều chế 10-25mL tủa lạnh cần bao nhiêu đơn vị máu toàn phần:
A. 50mL
B. 100mL
C. 150mL
D. 250mL
-
Câu 30:
Để điều chế 80-120mL tủa lạnh cần bao nhiêu đơn vị máu toàn phần:
A. 500mL
B. 1000mL
C. 1500mL
D. 2000mL
-
Câu 31:
Nồng độ VIII cho mỗi đơn vị tủa lạnh điều chế từ máu toàn phần V=250mL:
A. 20UI
B. 25UI
C. 50UI
D. 27 UI
-
Câu 32:
Lượng fibrinogen cho mỗi đơn vị tủa lạnh chưa hoạt hóa vi rút điều chế từ máu toàn phần 250mL:
A. 80mg
B. 60mg
C. 65mg
D. 50mg
-
Câu 33:
Ngày nay, máu toàn phần chủ yếu được dùng để:
A. Sản xuất các chế phẩm máu khác
B. Cung cấp các yếu tố đông máu
C. Dùng cho bệnh nhân thiếu máu mạn nặng
D. Cung cấp tiểu cầu
-
Câu 34:
Bệnh nhân mất máu cấp, giảm thể tích tuần hoàn 35 – 40% bao gồm cả huyết tương và tế bào máu, chỉ định truyền máu cấp cứu, chế phẩm nào sau đâu là phù hợp:
A. Truyền khối hồng cầu lắng
B. Truyền huyết tương tươi đông lạnh
C. Truyền máu toàn phần
D. Truyền khối tiểu cầu
-
Câu 35:
Truyền 500mL máu toàn phần cho một người nặng 70kg, sau 48 – 72h, Hct sẽ tăng:
A. < 3%
B. 3-5%
C. 5-7%
D. > 7%
-
Câu 36:
Thiếu máu nặng đơn thuần, chỉ định truyền:
A. Khối tiểu cầu
B. Khối hồng cầu
C. Lactat Ringer
D. Máu toàn phần
-
Câu 37:
Thiếu máu ở bệnh nhân già mắc bệnh tim phổi nặng kèm thiếu máu, chỉ định truyền tốt nhất:
A. Khối hồng cầu
B. Máu toàn phần
C. Khối hồng cầu rửa
D. Khối hồng cầu đậm đặc
-
Câu 38:
Khối hồng cầu rửa chỉ định truyền trong trường hợp:
A. Bệnh nhân dị ứng protein huyết tương
B. Trẻ sơ sinh
C. a,b đúng
D. a,b sai
-
Câu 39:
Chế phẩm an toàn cho trẻ sơ sinh:
A. Khối hồng cầu rửa
B. Khối hồng cầu mới
C. a,b đúng
D. a,b sai
-
Câu 40:
Khối hồng cầu lọc bạch cầu dùng trong trường hợp:
A. Loại trừ các phản ứng sốt do bạch cầu
B. Hạn chế hiện tượng mẫn cảm kháng thể
C. Hạn chế truyền virus trong bạch cầu
D. Cả ba đều đúng