1000+ câu Trắc nghiệm Huyết học - Truyền máu
Với hơn 1050 câu trắc nghiệm Huyết học - Truyền máu (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai thì cần bổ sung bao nhiêu Fe/ngày (mg):
A. 0.5-1
B. 0.6
C. 1-2
D. 1.2- 2.6
-
Câu 2:
Nhu cầu sắt hàng ngày của nam giới là:
A. 0,5-1 mg/ngày
B. 1-2 mg/ ngày
C. 0,5-1 g/ngày
D. 1-2 g/ngày
-
Câu 3:
Tai biến sớm trong truyền máu, chọn câu sai:
A. Phản ứng tan máu
B. Nhiễm virus
C. Tăng kali máu
D. Phản ứng dị ứng
-
Câu 4:
Phân loại tai biến truyền máu theo cơ chế bệnh sinh:
A. Do miễn dịch
B. Do nhiễm trùng
C. Do truyền máu khối lượng lớn
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 5:
Khi bệnh nhân có phản ứng do truyền máu hoặc các chế phẩm máu cần ngưng truyền đợi khi bệnh nhân hết biểu hiện của phản ứng thì tiếp tục truyền:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Để tránh quá tải tuần hoàn do truyền máu khối lượng lớn cần:
A. Không truyền quá nhanh
B. Truyền chế phẩm máu mà bệnh nhân cần
C. Cả A, B đúng
D. Câu B đúng
-
Câu 7:
Một bệnh vào viện vì mệt kéo dài, được chuẩn đoán là hội chứng thiếu máu mạn mức độ nặng. hôm nay bệnh nhân được chỉ định truyền đơn vị máu thứ 3. Khi bắt đầu truyền khoản 20 phút bệnh nhân xuất hiện phản ứng khi truyền máu, xử trí tiếp theo:
A. Ngừng truyền máu ngay lập tức
B. Theo dõi dấu hiệu sinh tồn bệnh nhân
C. Tiếp tục truyền nếu những dấu hiệu phản ứng trên bệnh nhân không tăng thêm
D. Tiếp tục truyền do chỉ ngưng khi xuất hiện các phản ứng nặng nề
-
Câu 8:
Khi xuất hiện các phản ứng khi truyền máu ta cần:
A. Xác định kháng thể bất thường
B. Định danh kháng thể bất thường.
C. Chọn cả A và B
D. Định lại nhóm máu ABO của người cho và người nhận tại giường
-
Câu 9:
Khi bệnh nhân xuất hiện phan ứng khi truyền máu, điều dưỡng cần lấy máu để làm tiếp một số xét nghiệm cần đảm bảo điều kiện gì?
A. 2 ml máu cho vào ống xanh dương
B. 2 ml máu cho vào ống xanh lá
C. 10 ml máu cho vào ống chứa EDTA
D. 10 ml cho vào ống không có chất chống đông
-
Câu 10:
Khi xảy ra phản ứng khi truyền máu, mời vi sinh để lấy mẫu cấy. nhân viên bên vi sinh sẽ lấy mẫu?
A. Máu tĩnh mạch bệnh nhân
B. Máu trong túi máu
C. Máu bệnh nhân và túi máu
D. Máu của bệnh nhân, có thể lấy hoặc không lấy máu từ túi máu
-
Câu 11:
Khi xảy ra phản ứng khi truyền máu. Bác sĩ, điều dưỡng và nhân viên phát máu niêm phong:
A. Túi máu trong tủ lạnh khoa
B. Túi máu và dây truyền máu lưu trữ trong tủ lạnh khoa
C. Túi máu và dây truyền máu lưu trữ trong điều kiện thường ở phòng phát máu
D. Túi máu và dây truyền máu lưu trữ trong tủ lạnh phòng phát máu
-
Câu 12:
Khi BN có phản ứng do truyền máu hoặc các chế phẩm máu, chọn câu sai:
A. Ngừng truyền máu
B. Theo dõi sát bệnh nhân
C. Báo ngay cho phòng phát máu đến bệnh phòng
D. Cho BN nghỉ ngơi tại chỗ
-
Câu 13:
Tai biến truyền máu cấp xảy ra:
A. Khi bắt đầu truyền máu và trong vòng 24 giờ sau truyền máu
B. Trong vòng giờ sau truyền máu
C. Khi bắt đầu truyền máu và trong vòng giờ sau tuyền máu
D. Trong vòng giờ sau tuyền máu
-
Câu 14:
Bước đầu tiên cần làm khi được báo BN có phản ứng khi truyền máu:
A. Lập biên bản
B. Định lại nhóm máu ABO người cho và người nhận tại giường
C. Niêm phong toàn bộ túi, dây truyền máu
D. Mời nhân viên khoa vi sinh lấy lại túi máu
-
Câu 15:
Ngừng ngay đường truyền khi:
A. Có phản ứng khi mới bắt đầu hoặc trong quá trình tuyền máu
B. Tai biến mức độ nhẹ
C. Tai biến mức độ trung bình
D. Tai biến mức độ nặng
-
Câu 16:
Ngừng ngay đường truyền khi:
A. Có phản ứng khi mới bắt đầu hoặc trong quá trình tuyền máu
B. Tai biến mức độ nhẹ
C. Tai biến mức độ trung bình
D. Tai biến mức độ nặng
-
Câu 17:
Tai biến sớm xảy ra sau truyền máu, chọn câu sai:
A. Phản ứng tan máu
B. Phản ứng dị ứng
C. Máu nhiễm khuẩn
D. Nhiễm sắt
-
Câu 18:
Khi có phản ứng truyền máu xảy ra chúng ta cần:
A. Tiếp tục truyền cho xong
B. Vừa truyền vừa gọi bác sĩ
C. Khóa đường truyền lại
D. Vừa truyền vừa theo dõi sát bệnh nhân
-
Câu 19:
Khi có phản ứng xảy ra khi truyền máu chúng ta báo ngay cho phòng phát máu tới bệnh phòng thực hiện các bước sau: chọn câu sai?
A. Định lại nhóm máu
B. Lấy thêm 10ml máu bệnh nhân không chống đông để làm xét nghiệm
C. Nhờ nhân viên vi sinh đến lấy máu tại túi máu để cấy
D. Các câu trên đều sai
-
Câu 20:
Lập biên bản khi có tai biến truyền máu xảy ra gồm: Chọn câu sai?
A. Họ tên bệnh nhân
B. Tuổi bệnh nhân
C. Số giường bệnh nhân
D. Cân nặng bệnh nhân
-
Câu 21:
Chọn trình tự các bước lập biên bản khi có tai biến truyền máu xảy ra: 1. Họ tên, tuổi, số giường bệnh nhân 2. Tên người cho máu, mã số túi máu, ngày lấy máu, loại máu 3. Kết quả kiểm tra nhóm máu tại giường và phản ứng chéo 4. Số lần truyền, ngày giờ bắt đầu truyền, tốc độ truyền, ngày giờ xảy ra phản ứng, các triệu chứng và diễn biến lâm sàng của phản ứng truyền máu.
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 4, 3
C. 1, 3, 4, 2
D. 1, 4, 3, 2
-
Câu 22:
Khi có phản ứng truyền máu xảy ra báo ngay cho phòng phát máu đến bệnh phòng định lại nhóm máu ABO cho:
A. Người cho
B. Người nhận
C. Người cho và người nhận
D. Câu c đúng
-
Câu 23:
Để đảm bảo an toàn cho người cho máu cần đạt tiêu chuẩn về?
A. Lâm sàng
B. Cận lâm sàng
C. A và B đúng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 24:
Thể trọng tối thiểu nam giới được quy định khi cho máu là bao nhiêu?
A. 42 Kg
B. 43 Kg
C. 44 Kg
D. 45 Kg
-
Câu 25:
Thể trọng tối thiểu nữ giới được quy định khi cho máu là bao nhiêu?
A. 42 Kg
B. 43 Kg
C. 44 Kg
D. 45 Kg
-
Câu 26:
Lượng huyết sắc tối thiểu nữ giới được quy định khi cho máu là bao nhiêu?
A. 110 g/L
B. 120 g/L
C. 130 g/L
D. 140 g/L
-
Câu 27:
Lượng huyết sắc tối thiểu nam giới được quy định khi cho máu là bao nhiêu?
A. 110 g/L
B. 120 g/L
C. 120 g/dL
D. 140 g/L
-
Câu 28:
Mỗi năm nam giới hiến máu không quá bao nhiêu lần?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 29:
Mỗi năm nữ giới hiến máu không quá bao nhiêu lần:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 30:
Khoảng cách giữa 2 lần hiến máu ở nữ giới là bao nhiêu?
A. 3 tháng
B. 4 tháng
C. 5 tháng
D. 6 tháng
-
Câu 31:
Để tránh lây nhiễm do tiếp xúc với máu người cho và bệnh nhân, cần tuân thủ điều gì, chọn câu SAI:
A. Quy định về sử dụng trang bị phòng hộ
B. Quy định về xử lý chất thải
C. Quy định về dụng cụ y tế
D. Quy định về về cơ sở vật chất
-
Câu 32:
Để tránh lây nhiễm do tiếp xúc với máu người cho và bệnh nhân, cần tuân thủ điều gì?
A. Quy định về sử dụng trang bị phòng hộ
B. Quy định về vật tư y tế
C. Quy định về cơ sở vật chất
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 33:
Để tránh lây nhiễm do tiếp xúc với máu người cho và bệnh nhân, cần tuân thủ điều gì?
A. Quy định về vật tư y tế
B. Quy định về xử lý chất thải
C. Quy định về cơ sở vật chất
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 34:
Nhân viên y tế cần có thái độ gì trong phòng chống lây nhiễm bệnh?
A. Ý thức
B. Suy nghĩ đến mà không cần thực hiện
C. Quan tâm nhẹ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 35:
Đối với môi trường và những người khác, để an toàn cần tổ chức cơ sở truyền máu đảm bảo: CHỌN CÂU SAI?
A. Yêu cầu về công tác xử lý chất thải theo nguyên tắc chống nhiễm khuẩn
B. Yêu cầu về máy hủy theo nguyên tắc chống nhiễm khuẩn
C. Yêu cầu về dụng cụ đã sử dụng theo nguyên tắc chống nhiễm khuẩn
D. Yêu cầu về thái độ phục vụ của nhân viên y tế
-
Câu 36:
Đối với môi trường và những người khác, để an toàn cần tổ chức cơ sở truyền máu đảm bảo điều gì sau đây?
A. Yêu cầu về công tác xử lý chất thải theo nguyên tắc chống nhiễm khuẩn
B. Yêu cầu về trang phục nhân viên y tế
C. Yêu cầu về thái độ phục vụ của nhân viên y tế
D. Yêu cầu về bảo quản thiết bị
-
Câu 37:
Câu nào sau đây thuộc những tai biến về miễn dịch với người nhận máu:
A. Ghép chống chủ do truyền máu
B. Nhiễm virus HIV, HCV, HBV, CMV…
C. Nhiễm ký sinh trùng
D. Quá tải do truyền nhiều và nhanh quá.
-
Câu 38:
Khi truyền máu gây ra tai biến rối loạn đông máu do:
A. Truyền nhiều và nhanh quá
B. Truyền nhiều chất chống đông
C. Truyền máu nhiều cho người thiếu máu, đặc biệt tan máu bẩm sinh
D. Bất đồng nhóm máu hệ hồng cầu đặc biệt ABO và Rh
-
Câu 39:
Khi truyền máu gây ra tai biến ứ sắt do:
A. Truyền nhiều và nhanh quá
B. Truyền nhiều chất chống đông
C. Truyền máu nhiều cho người thiếu máu, đặc biệt tan máu bẩm sinh
D. Bất đồng nhóm máu hệ hồng cầu đặc biệt ABO và Rh
-
Câu 40:
Để an toàn cho người nhận máu, chọn câu đúng:
A. Truyền cùng nhóm máu ABO và khác nhóm Rh
B. Truyền máu nhiều cho người thiếu máu đặc biệt tan máu bẩm sinh
C. Truyền máu trực tiếp từ người nhiễm virus HIV cho người nhiễm HIV
D. Tất cả đều sai